Đào Thông Minh * & Lê Thị Mai Hương

* Correspondence: Đào Thông Minh (email: minhdt@vhu.edu.vn; huongltm@vhu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu này tập trung phân tích tác động của vố đầu tư tư nhân, lao động, cơ sở hạ tầng đến tăng trưởng kinh tế vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Nghiên cứu sử dụng hàm tuyến tính đa biến được tổng hợp từ các nghiên cứu trước và phù hợp với đặc điểm kinh tế tại địa phương nghiên cứu, bao gồm các biến tăng trưởng kinh tế, vốn đầu tư tư nhân, lao động, cơ sở hạ tầng (đường bộ, điện năng, viễn thông). Với dữ liệu thu thập được tiếp cận và tổng hợp từ nguồn dữ liệu thứ cấp tại Niên giám thống kê - Cục thống kê của 13 tỉnh, thành vùng ĐBSCL, kết quả điều tra lao động việc làm Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổng công ty Điện lực Miền Nam, Tổng cục đường bộ- Bộ giao thông vận tải, Phòng Tổng hợp - Bộ thông tin truyền thông chi cục phía Nam giai đoạn 2009-2013. Kết quả ước lượng cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế là: vốn đầu tư tư nhân, lao động, cơ sở hạ tầng (điện năng và đường bộ).
Từ khóa: cơ sở hạ tầng, lao động, vốn đầu tư tư nhân, tác động, tăng trưởng kinh tế

Article Details

Tài liệu tham khảo

[1]. Aschauer, D. A, 1989, Is public expenditure productive? Journal of monetary economics, 23(2), pp. 177-200.

[2]. Calderón, C and Servén L, 2008, "Infrastructure and economic development in Sub- saharan Africa.World Bank Policy Research Working Paper Series.

[3]. Canning, D., & Pedroni, P., 2004. The effect of infrastructure on long run economic growth. Harvard University, pp. 1-30.

[4]. Đinh Phi Hổ và Từ Đức Hoàng, 2016. Tác động của vốn con người đến tăng trưởng kinh tế ĐBSCL, Tạp chí phát triển kinh tế, Đại học Kinh tếTP.HCM.

[5]. Estache, A., Foster, V. and Wodon Q, 2002. Accounting for poverty in infrastructure reform: Learning from Latin America's experience. World Bank Publications

[6]. Estache, A., Speciale B. and Veredas D, 2005. How much does infrastructure matter to growth in Sub-Saharan Africa?, unpublished manuscript.

[7]. Lall, 2007. Infrastructure and regional growth, growth dynamics and policy relevance for India. The Annals of Regional Science, 41(3), pp.581-599.

[8]. Nghị quyết số 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI

[9]. Nguyễn Thị Cành, 2009. Kinh tế Việt Nam qua các chỉ số phát triển và những tác động của quá trình hội nhập. Tạp chí Phát triển kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, tr. 11-17

[10]. Novianti và cộng tác viên, 2014. The infractructure’s influence on the Asean Countries’ Economic Growth, Journal of Economic and Development Studies.

[11]. Niên giám Thống kê các tỉnh, thành ĐBSCL giai đoạn 2009-2013

[12]. Prud' Homme R., 2004, Infrastructure and development. World Bank.

[13]. Rao, P. S. and Srinivasu B, 2013. Infrastructure Development and Economic growth: Prospects and Perspective. Journal Of Business Management and Social Sciences Research, 2(1), pp. 81-91.

[14]. Roller L.H. and Waverman L., 2001. Telecommunications infrastructure and economic development: A simultaneous approach. American Economic Review 91, pp. 909-923

[15]. Sahoo P., Dash, R. K. and Nataraj G, 2010. Infrastructure development and economic growth in China. Ide Discussion paper, No.261.

[16]. Sử Đình Thành và Nguyễn Minh Tiến, 2014. Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế tại địa phương ở VN. Tạp chí phát triển kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM.

[17]. Tổng cục thống kê Việt Nam, Tổng cục đường bộ Việt Nam, Tổng Công ty điện lực Miền Nam EPC (2009-2013).

[18]. World Bank, 1994. World Development Report: Infrastructure for Development. Washington, DC, The World Bank.