Lê Thị Minh Nguyên *

* Correspondence: Lê Thị Minh Nguyên (email: nguyenltm@vhu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu đã sử dụng số liệu của 17 doanh nghiệp ngành xi măng được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (HOSE và HNX) trong giai đoạn 2007-2013 để tiến hành kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả cho thấy, các yếu tố như: khả năng sinh lợi, tuổi doanh nghiệp, tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà nước có tác động ngược chiều tới cấu trúc vốn của các doanh nghiệp xi măng. Nghiên cứu còn cho thấy, các doanh nghiệp xi măng có quy mô càng lớn sẽ có tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản càng cao. Điều này minh chứng cho khả năng tiếp cận vốn vay từ các tổ chức tín dụng của các doanh nghiệp xi măng có quy mô lớn rất thuận lợi. Kết quả nghiên cứu còn nhấn mạnh sự ảnh hưởng của khả năng thanh toán và giá trị tài sản cố định đến cấu trúc vốn, nhất là tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản. Riêng yếu tố lá chắn thuế khấu hao có tác động ngược chiều với tỷ lệ nợ trên tổng tài sản và tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản.
Từ khóa: cấu trúc vốn, doanh nghiệp xi măng, yếu tố tác động

Article Details

Tài liệu tham khảo

[1] Huang, G., and Song, F. (2005), The determinants of capital structure: Evidence from China”. China Economic Review, 17(1), 14–36.

[2] Jensen, M., C. (1986), Agency Costs of Free Cash Flow, Corporate Finance and Takeovers. The American Economic Review, 76(2), 323-329.

[3] Jensen, M., C. and Meckling, W., H. (1976), Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs, and Capital Structure. Journal of Financial Economics, 3(4), 305-360.

[4] Modigliani, F. and Miller, M.H. (1958). The Cost of Capital, Corporate Finance, and the Theory of Investment. American Economic Review, 48, 261-297.

[5] Modigliani, F. and Miller, M.H. (1963). Corporate Income Taxes and the Cost of Capital A Correction. American Economic Review, 53(3), 433-443.

[6] Myers, S.C. (2001). Capital Structure. The Journal of Economic Perspectives, 15(2), 81-102.

[7] Myers, S., and R. Rajan.(1998). The Paradox of Liquidity. Quarterly Journal of Economics, 113(3), 733-771.

[8] Ningsih, W. and Djuaeriah, N. (2013), The Capital Structure And Firm’s Financial Leverage In Indonesian Publicly Listed Cement Industry. Proceedings of World Business and Social Science Research Conference.

[9] Qayyum, S. (2013), Determinants of capital structure: An empirical study of Cement industry of Pakistan. Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, 4(11), 784-795.

[10] Rajan, R., G. and Zingales, L. (1995). What do we know about capital structure? Some evidence from international data. The Journal of Finance, 50(5), 1421-1460.

[11] Titman, S. and Wessels, R. (1988). The Determinants of Capital Structure Choice. The Journal of Finance, 43, 1-19.

[12] Tran Dinh Khoi Nguyen and Ramachandran N. (2006). Capital Structure in Small and Medium-sized Enterprises: The Case of Vietnam. ASEAN Economic Bulletin, 23(2), 192-211.

[13] Wiwattanakantang, Y. (1999), “An Empirical Study on the Determinants of The Capital Structure of Thai Firms”. Pacific-Basin Finance Journal, 7(3-4), 371-403.

[14] Wooldrige J. M., 2002. Introductory Econometric: A modern approach, 2nd Edition. South Western college