Lê Đăng Minh *

* Correspondence: Lê Đăng Minh (email: ledangminh@yahoo.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng có chung đường biên giới trên bộ dài 1.281 km, có nhiều quan hệ nhiều mặt lâu đời, truyền thống. Trong đó, quan hệ thương mại giữa hai nước ngày càng gia tăng mạnh mẽ và ảnh hưởng nhiều mặt đến tiến trình phát triển kinh tế, xã hội của cả hai bên. Tuy nhiên, liên tiếp trong hơn một thập kỷ qua, cán cân thương mại giữa hai nước luôn thâm hụt, theo chiều hướng bất lợi cho Việt Nam. Những định hướng và giải pháp nhằm cải thiện cán cân thương mại, giảm nhập siêu từ Trung Quốc để tạo tiền đề phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam, từng bước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu và phát triển kinh tế bền vững, xây dựng nền tảng để sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Từ khóa: Cán cân thương mại, kim ngạch xuất nhập khẩu, thương mại Viêt - Trung, nhập siêu, ACFTA, BTA…

Article Details

Tài liệu tham khảo

[1]. Bộ Công Thương, 2011. Đề án Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011- 2020, tầm nhìn đến 2030.

[2]. Cục xúc tiến thương mại (Vietrade), Bộ Công thương, 2010, Báo cáo xúc tiến xuất khẩu 2009-2010

[3]. Nguyễn Minh Cường, 2011, Tại sao Việt Nam lại nhập siêu mạnh từ Trung Quốc? Báo Sài Gòn Tiếp Thị;

[4]. Lê Anh Hùng, Kinh tế Việt Nam nguy cơ chìm nghỉm trong vòng xoáy Hàn hóa, http://www.voatiengviet.com/content/kinh-te-viet-nam-nguy-co-chim-nghim-trong-vong-xoay-han-hoa/3223225.html

[5]. Nguyễn Đức Kha và Nguyễn Hải Ninh, 2011. Tăng cường quản lý Nhà nước về nhập khẩu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Học viện Chính trị, Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo khoa học Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững ở Việt Nam thời kỳ 2011- 2020, Hà Nội.

[6]. Lương Văn Khôi và cộng tác viên, 2012. Phân tích định lượng để tìm ra nguyên nhân nhập siêu cao và kéo dài của nền kinh tế Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ, 2012;

[7]. Hà Thị Hương Lan, 2012. Công nghiệp hỗ trợ, giải pháp hạn chế nhập siêu, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, số 12.

[8]. Nguyễn Văn Lịch 2009. Quan hệ hợp tác kinh tế của Việt Nam với Trung Quốc, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.01.01/06-10, Viện nghiên cứu thương mại, Bộ Công Thương.

[9]. Lê Đăng Doanh, 2014. Hội nhập quốc tế, chủ quyền kinh tế, và độc lập tự chủ. Kỷ yếu hội thảo Tự chủ kinh tế trong một thế giới phụ thuộc lẫn nhau, VCCI tổ chức thang 7/2014.

[10]. Phan Kim Nga, 2010. Đặc trưng của thương mại Trung-Việt và phân tích nguyên nhân của nó, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 9;

[11]. Phạm Thái Quốc, 2010. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc: Một số đánh giá bước đầu, Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh 26 (2010), tr. 207-217;

[12]. Tô Trung Thành, Nguyễn Trí Dũng, 2012. Chương 4: Thách thức thâm hụt thương mại, trong Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012: Từ bất ổn vĩ mô đến con đường tái cơ cấu, Nxb. Tri thức. Hà Nội;

[13]. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, các số trong các năm 2012-2015

[14]. Trần Văn Thọ, 2010. Việt Nam trước sự trỗi dậy của Trung Quốc, Tạp chí nghiên cứu và thảo luận Thời đại mới, số 19;

[15]. Nguyễn Thị Nhật Thu, 2015. Chuyên đề tiến sĩ 1 Thực trạng cán cân thương mại của Việt Nam với Trung Quốc giai đoạn 2002-2012, Đại học Ngoại thương, Hà Nội;

[16]. Nguyễn Văn Thụ, 2014. Đa dạng hóa nguồn cung máy móc thiết bị và cơ hội của ngành cơ khí, Hiệp hội cơ khí Việt Nam.

[17]. Thủ tướng chính phủ, 2011. Quyết định phế duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020 và định hướng đến năm 2030, số 247/QĐ-TTg.

[18]. Tổng cục Hải quan, 2014. Niên giám thống kê;

[19]. Lưu Ngọc Trịnh, 2015. Đề tài cấp cơ sở Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Giải pháp cải thiện cán cân thương mại Việt Nam-Trung Quốc.

[20]. Hà Hồng Vân, 2015. Những đặc trưng cơ bản của quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1 (161)/2015, tr.20.