Lê Xuân Hiễu * , Nguyễn Huỳnh Bạch Sơn Long & Bùi Văn Miên

* Correspondence: Lê Xuân Hiễu (email: MienBV@vhu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Chùm ngây (Moringa oleifera Lam) là một loại cây có giá trị cao, giàu chất dinh dưỡng và có hoạt chất sinh học cao, được trồng và sử dụng làm thực phẩm, dược phẩm phổ biến ở nhiều nước nhiệt đới và cận nhiệt đới đặc biệt là ở Việt Nam. Trong nghiên cứu này chúng tôi đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng của sóng siêu âm đến quá trình trích ly dịch lá chùm ngây nhằm thu hồi hàm lượng flavonoid cao. Nghiên cứu đã sử dụng sóng siêu âm trong suốt quá trình trích ly với dung môi. Đồng thời khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình trích ly lá chùm ngây; khảo sát ảnh hưởng của dung môi, nhiệt độ, thời gian cũng như công suất sử dụng sóng siêu âm tới quá trình trích ly. Kết quả thu được: dung môi trích ly là cồn với tỷ lệ nguyên liệu/dung môi là 1/6; nhiệt độ trích ly là 500C trong khoảng thời gian 60 phút, công suất sóng siêu âm là 400 w. Hàm lượng thu hồi flavonoid 3,65%.
Từ khóa: Cây Chùm ngây, Moringa oleifera Lam, isoflavon, sóng siêu âm, emzyme pectinase.

Article Details

Tài liệu tham khảo

[1] Anwar F., Ashraf M., Bhanger M.I., 2005. Interprovenance variation in the composition of Moringa oleifera oilseeds from Pakistan. Jam Oil Chem Soc 82, pp.45-51.

[2] Anwar F., Bhanger M.I., 2003. Analytical characterization of Moringa oleifera seed oil prown in temperate regions of Pakistan. J Agric Food Chem 51, pp.6558-6563.

[3] Anwar F., Rashid U., 2007. Physico-Chemical Characteristics of Moringa oleifera seeds and seed oil from a wild provenance of Pakistan. Pak. J. Bot 39, pp.1443-1453.

[4] Anwar F., Sajid Latif, Muhammad Ashraf and Anwarul Hassan Gilani, 2007. A Food Plant with Multiple Medicinal Uses. Phytother Res 21, pp.17-25.

[5] Bosma R., Spronsen W.A.V., Tramper J., Wijffels R.H. Ultrasound, a new separation technique to harvest microalgae, Journal of Applied Phycology 15, pp.143–153.

[6] D’souza J., Kulkarni A.R., 1993. Comparative studies on nutritive values of tender foliage of seedlings and mature plants of Moringa oleifera Lam. J Econ Taxon Bot 17, pp.479-485.

[7] Wasi Nouman, Muhammad Tahir Siddiqui, Shahzad Maqsood Ahmed Basra, 2012. Moringa oleifera leaf extract: An innovative priming tool forrangeland grasses. Turk J Agric 36, pp.65- 75.

[8] Khawaja Tahir Mahmood et al., 2010. Moringa oleifera: a natural gift-A review, Journal Phar- maceutical Sciences and research. Vol 2, pp.775-781.

[9] Govardhan Singh R.S., Pradeep Negi S., Radha C.,2013. Phenolic composition, antioxidant and antimicrobial activities of free and bound phenolic extracts of Moringa oleifera seed flour. Journal of Funtional Food 5, pp.1883-1891.

[10] Munyanziza, Sarwatt E., 2003. The evaluation of Moringa oleifera for food security and envi- ronmental reha-bilitation in Tanzanian rural areas, J.Trop For. Sci 15, pp.450–456.

[11] Paul C.W., Didia B.C., 2012. The Effect of Methanolic Extract of Moringa oleifera Lam Roots on the Histology of Kidney and Liver of Guinea Pigs. Asian Journal of Medical Sciences 4, pp.55-60.