Chau Thi Hoang Hoa * & Truong Vien

* Correspondence: Chau Thi Hoang Hoa (email: cthhoa@tvu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Văn hoá và ngôn ngữ là hai phạm trù có mối quan hệ mật thiết trong giáo dục nói chung và giảng dạy ngôn ngữ nói riêng. Mối quan hệ này đôi khi làm cho sự lồng ghép văn hoá trong giảng dạy ngôn ngữ trở nên hiển nhiên. Sự kết hợp giữa việc thụ đắc ngôn ngữ và nhận thức văn hoá diễn ra ở mọi đối tượng không phân biệt trình độ ngôn ngữ hay độ tuổi. Bài viết này trình bày sơ lược tầm quan trọng của việc phát triển năng lực giao tiếp liên văn hoá cho trẻ em. Từ cái nhìn tổng thể đó, tác giả đề xuất cách thức lồng ghép văn hoá trong việc dạy tiếng Anh cho trẻ em.

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abolghasem, S. H. F. (2010) Culture Assisted Language Learning (CALL) and Teaching General English. Paper presented at EABR and ETLC Conference: Dublin, Ireland. (pp.371-376).

Bennett, J., Bennett, M., and Allen, W. (2003). Developing intercultural competence in the language classroom. In D. L. Lange and R. M. Paige (Eds.), Culture as theCore: Perspectives in Second Land Learning. USA: Information Age Publishing.

Brooks, N. (1975). The analysis of foreign and familiar cultures. In R. Lafayette (Ed.), The culture revolution in foreign language teaching. National Textbook Company, Skokie, Illinois.

Brooks, N. (1997). The analysis of foreign and familiar cultures. In R. Lafayette (Ed.), The culture revolution in foreign language teaching. National Textbook Company, Skokie, Illinois.

Damen, L. (1987). Culture Learning: the fifth di- mension in the language classroom. Read- ing, Mass. Addison-Wesley.

Hall, E. (1976). Beyond Culture: Anchor Press. Doubleday, New York

Hanley, J. (1999). Beyond the tip of the iceberg: Five steps toward cultural competence. Reaching Today’s Youth, 3 (2), pp. 9-12.

Hofstede, G. (1984) National cultures and cor- porate cultures. In L.A. Samovar and R.E. Porter (Eds) Communication Between Cultures. Belmont, CA: Wadsworth.

Hymes, D. (1964) Language in culture and society. Harper and Row. New York.

Hymes, D.H. (1966). "Two types of linguistic relativity". In Bright, W. Sociolinguistics. The Hague: Mouton. pp. 114-158.

Kramsch, C. (1993). Context and Culture in Language Teaching. Oxford University Press, Oxford, UK.

Krashen, S. (1982). Principles and practice in second language learning and acquisition. Oxford. Pergamon.

Liddicoat, A. J., Papademetre, L., Scarino, A., and Kohler, M. (2003). Report on Inter- cultural Language Learning. Canberra, ACT: Commonwealth of Australia.

Liddicoat, A.J. (2002). Static and dynamic views of culture and intercultural language ac- quisition. Babel, 36 (3), pp. 4-11.

MOET. (2007). English curriculum for the sec- ondary school, Ministry or Education and Training, Hanoi, Vietnam: Education Pub- lishing House.(In Vietnamese)

Nguyen, N. H. (2015). Vietnam’s National For-eign Language 2020 Project: Challenges, Opportunities, and Solutions pp. 62-64. In English for ASEAN Integration: Policies and Practices in the Region. Universiti Brunei Darussalam. Brunei Darussalam.

Hadley, A., O. (1986). Teaching Language in Context. Boston: Heinle and Heinle Pub- lishers.

Ovando, C. J., and Collier, V. P. (1985). Bilin- gual and ESL classrooms: McGraw-Hill. New York.

Sapir, E. (1929). The Status of Linguistics as a Science. In E. Sapir (1958): Culture, Lan- guage and Personality (ed. D. G. Mandel- baum). Berkeley, CA: University of Cali- fornia Press.

Deneme, S., Ada, S., and Uzun, K. (2011). Teaching A Foreign Language and For- eign Culture to Young Learners. International Journal of Business, Humanities and Technology, 1(1); July 2011, pp. 152 -164.

Stern, H. H. (1992). Issues and Options in Lan- guage Teaching: Oxford University Press. Oxford.

Tomalin, B. and Stempleski, S. (1993). Cultur- aAwareness.: Oxford University Press. Oxford

Wahyanti, M., C. and Warsono. (2014). Intro- ducing the Foreign Culture to Young Lan- guage Learners. Jurnal Pengembangan Humaniora, 14 (1).