Nguyễn Quốc Nghi *

* Correspondence: Nguyễn Quốc Nghi (email: quocnghi@ctu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đề xuất một số khuyến nghị nâng cao hiệu quả công việc (HQCV) của nhân viên ngành du lịch ở huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 185 nhân viên đang làm việc trong ngành du lịch. Ứng dụng phân tích nhân tố khám phá kết hợp với hồi quy tuyến tính đa biến, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến HQCV của nhân viên du lịch là “Môi trường làm việc”, “Phong cách lãnh đạo”, “Năng lực cá nhân”, “Động lực làm việc”. Từ đó, nghiên cứu đề xuất 4 khuyến nghị nâng cao HQCV cho nhân viên ngành du lịch, bao gồm: “Tạo môi trường làm việc thân thiện, thoải mái cho nhân viên”, “Lãnh đạo cần quan tâm nhiều hơn đến tâm tư, nguyện vọng của nhân viên”, “Trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng làm việc cho nhân viên”, “Tạo động lực làm việc cho nhân viên”.
Từ khóa: hiệu quả công việc, nhân viên du lịch, huyện Phú Quốc

Article Details

Tài liệu tham khảo

Blumberg, M., and Pringle, C.D. (1982). The missing opportunity in organizational research: some implications for a theory of work performance. Academy of Management Review, 7 (4), pp. 560-569.

Bourguignon, A. (1997). Sous les pavés la plage... ou les multiples fonctions du vocabulaire comptable: l'example de la performance. Couptabilité - Contrôle-Audit, 3 (1): pp. 89-101. doi: 10.3917/cca.031.0089

Carter, S. and Shelton, M. (2009). The Performance Equation - What makes truly great, sustainable performance? Available from:<http://www.apterinternational.com/articles/ PerformanceEquationArticle0609.pdf> [Access 20 April 2014].

Duc Anh Mai, A, 2010. Organizational redesign to improve human performance in the context of institutional change: The case of SOEs in Vietnam. Doctoral thesis ESSEC Business School and Paris West University Nanterre La Défense, Paris.

Elias, J. and Scarbrough, H. (2004). Evaluating human capital: an exploratory study of management practice. Human Resource Management Journal, 14 (4), pp. 21-40.

Fericelli, A.-M. and Sire, B. (1996). Performance et Ressources Humaines. Paris: Economica.

Gilbert, P. and Charpentier, M. (2004). Comment évaluer la performance RH? Question universelle, réponses contingentes. Revue de Gestion des Ressources Humaines, 15 (53), pp. 29-42.

Green, S.B. (1991). How many subjects does it take to do a regression analysis?. Multivariate behavioral Research, 26 (3), pp. 499-510.

Korkaew Jankingthong and Suthinee Rurkkhum (2012). Factors Affecting Job Performance: A Review of Literature. Silpakorn University Journal of Social Sciences, Humanities and Arts, 12 (2), pp. 115-127.

Hair, J.F. Jr. , Anderson, R.E., Tatham, R.L., and Black, W.C. (1998). Multivariate Data Analysis, 5th Edition. Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nxb Hồng Đức.

Lê Huy Hải (2017). Phú Quốc sẽ thu hút hơn 1,8 triệu lượt khách du lịch trong năm 2017 <http://www.baomoi.com/phu-quoc-se-thu- hut-hon-1-8-trieu-luot-khach-du-lich-trong- nam-2017/c/21253614.epi>. [Ngày truy cập: 25/09/2017].

Nunnally, J. (1978). Psycometric Theory. New York, McGraw-Hill.

Peterson, R. (1994). A Meta-Analysis of Cronbach’s Coefficient Alpha. Journal of Consumer Research, 21 (2), pp. 381-391.

Slater, S., 1995. Issues in Conducting Marketing Strategy Research. Journal of Strategic, 3 (4): 257-270.

Tabachnick, B. G., and Fidell, L. S. (1996). Using multivariate statistics, 3rd ed. New York, NY: HarperCollins College Publishers, 880 pages.