Phạm Ngọc Trường Linh *

* Correspondence: Phạm Ngọc Trường Linh (email: jason.pham.101@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Việc dạy từ vựng với phương pháp dịch ngữ pháp (grammar translation method - GTM) ở hầu hết các trường phổ thông của Việt Nam bị chỉ trích do lạm dụng dịch thuật, tập trung quá nhiều vào cấu trúc, hạn chế khả năng giao tiếp; trong khi đó, phương pháp dạy học ngôn ngữ theo hướng giao tiếp (communicative language teaching - CLT) được ưa chuộng hơn vì thúc đẩy người học khám phá và tương tác với nhau. Khả năng tiếp thu từ vựng của học sinh sẽ như thế nào khi dịch thuật được tích hợp với CLT trong hoạt động dịch thuật dựa trên giao tiếp (communication-based translation activity - CTA)? Bài viết đề xuất một số mô hình CTA cho việc dạy và học từ vựng tiếng Anh dựa trên lý thuyết về kiến thức tiếp nhận, kiến thức sản sinh của một từ, và các quy trình củng cố từ vựng của Nation (2001), cùng với các ưu điểm của dịch thuật và CLT. Bài viết đóng vai trò như một tài liệu tham khảo để vận dụng vào thực tế giảng dạy tiếng Anh ở các trường phổ thông của Việt Nam hiện nay.
Từ khóa: kiến thức tiếp nhận, kiến thức sản sinh, quy trình củng cố từ vựng, dịch thuật dựa trên giao tiếp

Article Details

Tài liệu tham khảo

Arranz, J. I. P. (2004). Forgiven, not Forgotten: Communicative translation activities in second language teaching. Revista Alicantina de Estudios Ingleses, 17, pp. 239-259.

Campisi, N. (2015). The use of translation in the language classroom. Retrieved from https://blogs.brown.edu/language_ studies/2015/05/20/the-use-of-translation-in- the-language-classroom/

Carreres, A. (2006). Strange bedfellows: Translation and language teaching. The teaching of translation into L2 in modern languages degrees: Uses and limitations. In Sixth Symposium on Translation, Terminology and Interpretation in Cuba and Canada. Canadian Translators, Terminologists and Interpreters Council. Retrieved from http://www.cttic.org/publications_06Symposium. asp.

Colina, S. (2003). Translation teaching from research to the classroom: a handbook for teachers. Boston: McGraw-Hill.

Duff, A. (1989). Translation. Oxford: Oxford University Press.

Duff, A. (1994). Translation: Resource Books for Teachers. Edited by A. Maley. Oxford: Oxford University Press.

Gohil, S. (2013). Creative Translation Tasks for ELT. Perspectives of applied academic practice, 1 (2), pp. 75-76. Retrieved from http://jpaap. napier.ac.uk/index.php/ JPAAP/article/ view/83/html

Harmer, J. (2007). How to teach English. Oxford: Pearson Longman.

Hasan, L. A. K. (2016). The effect of lack of vocabulary on English language learners’ performance with reference to English Department students at Salahaddin University-Erbil. Zanco journals, 20 (2), pp.211-227.

Hervey, S., Higgins, I., and Haywood, L. (2002). A course in translation method: Spanish to English. London: Routledge.

House, J. (2009). Translation. New York: Oxford University Press.

Huang, K. S. and Wang, T. P. (2011). An investigation of students’ attitudes to the utilization of the Communicative Translation Teaching (CTT) in college English translation classrooms. The Journal of Global Business Management, 7 (2), pp. 204-211.

Johnson, K. (1979). Communicative approaches and communicative processes. In The Communicative Approach to Language Teaching. London: Oxford University Press.

Kiraly, D. C. (1995). Pathways to Translation: Pedagogy and Process. Kent, Ohio: The Kent State University Press.

Liao, P. (2011). Practical Translating Teaching Guide. Jong Wen Books Co., Ltd.

Lưu, Thị Phương Lan. (2015). The effects of computer-assisted listening instruction on Vietnamese teachers and students of English. Ph.D Thesis. New Zealand: University of Auckland.

Malmkjaer, K. (1998). Translation and language teaching. Manchester, UK: St Jerome.

Mogahed, M. M. (2011). To Use or not to Use Translation in Language Teaching. Translation Journal, 15 (4). Retrieved from http:// translationjournal.net/journal/58education. htm

Nation, I. S. P. (2001). Learning Vocabulary in Another Language. UK: Cambridge University Press.

Newson, D. (1988). Making the best of a bad job: The teaching and testing of translation. Annual Meeting of the International Association for Teachers of English as a Foreign Language. Edinburgh, Scotland.

Nguyễn, Thị Như Ngọc. (2009). Difficulties in ESP Accumulation: Cause and Remedies. Master thesis. University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University Ho Chi Minh City.

Nguyễn, Thị Như Ngọc. (2016). Teaching and learning vocabulary through communicative translation activities in non-English-majored classes. University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University Ho Chi Minh City.

Nguyễn, Văn Hán and Henriette, van Rensburg. (2014). The effect of computer-assisted language learning (CALL) on performance in the Test of English for International Communication (TOEIC) listening module. English language teaching, 7 (2), pp. 30-41.

Nord, C. (2005). Text Analysis in Translation: Theory, Methodology, and Didactic Application of a Model for Translation-Oriented Text Analysis. Amsterdam: Rodopi.

Owen, D. (2003). Where’s the treason in translation? Humanising Language Teaching 5 (1). Retrieved from http://www.hltmag.co.uk/ jan03/mart1.htm.

Phạm, Vũ Phi Hổ. (2016). The effects of e-comments on graduate students’ writing at Ho Chi Minh Open University. Scientific Journal of Saigon University, 16 (41), pp. 120-132.

Richards, J. C., and Rodgers, T. S. (2001). Approaches and methods in language teaching 2nd ed.. New York: Cambridge University Press.

Tarone, E., Cohen, A. D., and Dumas, G. (1983). A closer look at some interlanguage terminology: A framework for communication strategies. In C. Faerch, and G. Kasper (Eds.), Strategies in interlanguage communication, pp. 4-14. New York: Longman.

Widdowson, H. G. (1978). Teaching Language as Communication. London: Oxford University Press.

Wilkins, D. A. (1976). Notional Syllabuses. London: Oxford University Press.