Nguyễn Duy Hải *

* Correspondence: Nguyễn Duy Hải (email: haind@vhu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh bằng phương pháp khảo sát qua bảng câu hỏi với 300, học sinh, sinh viên, trong đó gồm: 150 sinh viên tại một trường đại học thuộc địa bàn quận Tân Phú, 75 học sinh của một trường trung học phổ thông quốc tế, 75 học sinh của một trường trung học công lập thuộc địa bàn Quận 3. Khảo sát quan niệm về chữ hiếu, các kiến thức về chữ hiếu, hành vi ứng xử liên quan đến sự hiếu thảo của học sinh sinh viên cho thấy, phần lớn học sinh và sinh viên có quan niệm về chữ hiếu phù hợp với văn hóa Việt Nam. Trong đó, những nhóm học sinh, sinh viên có quan niệm đúng về chữ hiếu thường chấp nhận sự dạy bảo của cha mẹ hơn những nhóm khác.
Từ khóa: chữ hiếu, đạo hiếu, quan niệm về chữ hiếu, văn hóa Việt Nam

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2007a). Quy chế học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy. Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2007/QĐ- BGDĐT ngày 13 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2007b). Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ. Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011). Quy chế Đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông. Ban hành kèm theo Thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Trí Bửu (2013). Chữ Hiếu . http://www. daophatngaynay.com/ n/van-hoa/vu-lan/ 13979-chu-hieu.html. Truy cập ngày 13-8- 2018

Phan Huy Chú (Soạn giả). Viện Sử học (biên dịch) (2005). Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1. Nxb Giáo dục.

Nghiêm Sĩ Liêm (2001). Vai trò của gia đình đối với việc giáo dục thế hệ trẻ ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

Nguyễn Văn Lý (2000). Kế thừa và đổi mới các giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay. Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

Hồ Chí Minh (2000). Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 3. Nxb Chính trị Quốc gia.

Phạm Côn Sơn (2006). Nề nếp gia phong. Nxb Thanh niên.

Nguyễn Q. Thắng (Người dịch) (2000). Lê Triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức). Nxb Văn hóa – Thông tin.

Thủ tướng chính phủ (2015). Quyết định số 59/2015/ QĐ-TTg về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016- 2020. Ban hành ngày 19 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng chính phủ.

Nguyễn Trãi (2017). Ngọc Hồ và Nhất Tâm (chú giải). Gia huấn ca. Nxb Hội nhà văn.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nxb Hồng Đức.

Hà Thị Yến (2014). Những biến đổi đạo đức của gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh.