Nguyễn A Say *

* Correspondence: Nguyễn A Say (email: sayna@vhu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Nhẫn thạch là câu chuyện về sự bất bình đẳng giới, là tiếng kêu giải phóng phụ nữ, ở Afghan- istan hay một nơi nào đó trên thế giới. Số phận những người phụ nữ được thể hiện bằng ngôn từ mạnh mẽ, vô cùng trần trụi và chua xót. Trong đó, những người phụ nữ phải phục tùng những người đàn ông (cha, chồng, con của mình) vô điều kiện. Thông qua câu chuyện người phụ nữ chăm sóc người chồng bị đạn găm vào gáy phải sống đời thực vật; thông qua huyền thoại về nhẫn thạch- hòn đá đen ma thuật, tác giả đã bày ra trước mắt người đọc định kiến xã hội về tiết hạnh của người phụ nữ, quan niệm tình yêu, hôn nhân, gia đình, về chiến tranh và cả những ẩn ức tôn giáo, tính dục. Bên cạnh đó, tác phẩm còn thể hiện một nền văn hóa Hồi giáo đậm nét, hiển nhiên bởi Atiq Rahimi viết về Afghanistan- đất nước mà Hồi giáo ngự trị.
Từ khóa: phụ nữ, định kiến giới, Atiq Rahimi, Nhẫn thạch, Hồi giáo

Article Details

Tài liệu tham khảo

Atiq Rahimi (2008). Nguyên Ngọc (2016). Nhẫn thạch. Bản dịch từ Syngué Sabour. Pierre de patience. Nxb Hội nhà văn. Tái bản lần thứ 1.

Phan Anh (2009). Nhẫn thạch của Atiq Rahimi. http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c171/ n3051/Nhan-thach-cua-Atiq-Rahimi.html [truy cập ngày: 17/3/2018].

Nguyễn Anh Dân (2009). Nhẫn thạch và tấn bi kịch mang tầm nhân loại, http://www. khoanguvandhsphue.org/chi_tiet_hoat_dong. aspx?id=83&nc=2&w=%e2%80%9cnhan_ thach%e2%80%9d_va_tan_bi_kich_mang_ tam_nhan_loai.html [17/3/2018].

Đặng Anh Đào (2010). Huyền thoại văn chương: Thời điểm phát sáng và biến hóa trong văn học viết hiện đại. http://phebinhvanhoc.com. vn/huyen-thoai-van-chuong-thoi-diem-phat- sang-va-bien-hoa-trong-van-hoc-viet-hien- dai/ [truy cập ngày: 17/3/2018].

Lê Thị Ngọc Điệp (2014). Người phụ nữ trong văn hóa Hồi giáo qua kinh Qur’an và văn học Ả rập. Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Uzair Khan, M. (2017). Representation of Afghan Women in Atiq Rahimi’s The Patience Stone: A (Standpoint) Feminist Critique. Journal of Applied Environmental and Biological Sciences, 7(8), pp. 187-196.

Phương Lựu (2012), Lý thuyết văn học hậu hiện đại. Nxb Hội Nhà văn.

Hoài Nam (2010). Một vùng đất bị thượng đế bỏ quên. http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/ NewsPrint.aspx?newsId=93991 [truy cập ngày: 17/3/2018].

Rochmawati, D. (2012). The domestic violence against afghan women in Atiq Rahimi’s the Patience Stone: A feminist new historicism reading. http://journal.trunojoyo.ac.id/ prosodi/article/view/315/290 [truy cập ngày: 30/4/2018].

Nguyễn Thị Thanh Thủy (2011). Trần thuật trong nhẫn thạch của Atiq Rahimi. Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Zabihzadeh, S. R., Hashim, R. S. and Wei G. C. C.C. (2015). Domestic Violence against Women in Atiq Rahimi’s The Patience Stone. GEMA Online Journal of Language Studies. 15 (3), pp. 51-66. http://ejournal.ukm.my/gema/ article/view/7715 [truy cập ngày: 30/4/2018].