Nguyễn Thị Hương Lan * , Phùng Thị Ngọc Huyền , Nguyễn Thị Thu Thảo , Trương Trọng Nguyên & Hoàng Thị Trúc Quỳnh

* Correspondence: Nguyễn Thị Hương Lan (email: quynhhtt@cntp.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.) Wettst) còn gọi là rau sam đắng, phân bố rộng ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Trong nghiên cứu này nhóm nghiên cứu sử dụng enzyme cellulase để hỗ trợ trích ly, khai thác hợp chất triterpensaponin từ rau đắng biển. Các yếu tố nghiên cứu sàng lọc bao gồm tỷ lệ nguyên liệu: dung môi; pH; nhiệt độ; thời gian trích ly và nồng độ enzyme sử dụng. Kết quả tối ưu hóa các điều kiện trích ly triterpensaponin từ rau đắng biển bằng enzyme cellulase theo mô hình Plackett – Burman cho thấy nhiệt độ xử lý 50 oC, tỷ lệ nguyên liệu:dung môi là 1:21 (w/v), nồng độ enzyme 0,81%(v/w), pH 5,3 và thời gian trích ly 37 phút thu được lượng triterpensaponin cao nhất đạt 2,63 (%g/g CK) (cao gấp 1,3 lần so với mẫu đối chứng không có enzyme hỗ trợ). Phương pháp trích ly có sự hỗ trợ của enzyme là một phương pháp có hiệu quả, giúp nâng cao hiệu suất trích ly triterpensaponin từ rau đắng biển.
Từ khóa: Bacopa monnieri (L.) Wettst, enzyme cellulase, hàm lượng triterpensaponin, mô hình bề mặt đáp ứng, trích ly.

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chaturvedi S., Hemamalini R. and Khare S.K. (2012). Effect of processing conditions on saponin content andantioxidant activity of Indian varieties of soybean (Glycine max Linn.). Annals of Phytomedicine, 1(1), pp. 62-68.

Choon Y. C., Hanaa S. and Rabiha S. (2014). Extraction and quantification of saponins: A review. Food Research International, (59), pp.16-40.

Dar A. and Channa S. (1999). Calcium antagonistic activity of Bacopa monniera on vascular and intestinal smooth muscles of rabbit and guinea-pig. Journal of Ethnopharmacology, 66, pp. 167-174.

Das A., (2002). A comparative study in rodents of standardized extracts of Bacopa monniera and Ginkgo biloba. Anticholinesterase and cognitive enhancing activities, Pharmacology, Biochemistry and Behavior, 73, pp. 893-900.

Trương Hoàng Duy, Lê Phạm Tấn Quốc, Trần Thị Hồng Cẩm, Phạm Thị Kim Ngọc, và Đống Thị Anh Đào (2015). Tối ưu hóa trích ly thu nhận dịch saponin thô từ Đẳng sâm Codonopsis Javanica (Blume) Hook.F. bằng enzyme alpha-amylase", Đặc san thông tin khoa học và công nghệ, 4(99), tr.1-3.

Fawzya Y.N., Putri S. and Noriko N. (2013). Identification of SGS 1609 cellulolytic bacteria isolated from Sargassum spec. and characterization of the cellulase produced. Squalen Bulletin of Marine and Fisheries Postharvest and Biotechnology, 8 (2), pp. 57-68.

Fleurence J. (1999). The enzymatic degradation of algal cell walls: A useful approach for improving protein accessibility. Journal of Applied Phycology, 11(3), pp. 313–314.

Garg S.K. and Neelakantan S. (1981). Effect of cultural factors on cellulase activity and protein production by Aspergillus terreus. Biotechnology and Bioengineering, 23 (7), pp. 1653-1659.

Hai T.C., Nam N.D., Hong Anh L. T., Vu T. A. and Man P. V. (2016). Enzyme Assisted Extraction of Polyphenols from the Old Tea Leaves. Journal of Nutrition and Health Sciences, 3 (4), pp. 1-6.

Phạm Hoàng Hộ (2000). Cây cỏ Việt Nam, quyển 2. Tp. Hồ Chí Minh, Nhà Xuất bản Trẻ.

Jon Gabrielsson, Nils-Olof Lindberg and Torbjo¨ rn Lundstedt (2002). Multivariate methods in pharmaceutical applications. Journal of chemometrics, 16, pp. 141-160.

Pawar R., Gopalakrishnan C. and Bhutani K.K. (2001). Dammarane triterpene saponin from Bacopa monniera as the superoxide Inhibitor in polymorphonuclear cells. Planta Medica, 67, pp. 752-754.

Qu, W.J., Pan, Z.L. and Ma, H.L. (2010). Extraction modeling and activities of antioxidants from pomegranate marc. Journal of Food Engineering, 99 (1), pp. 16-23.

Russo A. (2003). Nitricoxide-related toxicity in cultured astrocytes: Effect of Bacopa monniera. Life Sciences, 73, pp. 1517-1526.

Sairam K. (2001). Prophylactic and curative effects of Bacopa monniera in gastric ulcer models. Phytomedicine, 8, pp. 423-430.

Shin, BK., Park, HV. and Han IH., (2010). Enzymatic biotransformation of red ginseng and the compositional change of ginsenosides. Journal of the Korean Society for Applied Biological Chemistry, 53(5), pp. 553-558.

Singh K. H. and Dhawan N. B. (1997). Neuropsychopharmacological effets of the Ayurvedic nootropic Bacopa monniera Linn. (Brahmi). Indian Journal of Pharmacology, 29, pp. 359-365.

Sivarajan V. V. and Balachandran I. (1994). Ayurvedic drugs and their plant sources. NewDelhi: Oxford and IBH Publishing.

Stough C. (2001). The chronic effects of an extract of Bacopa monnier (Brahmi) on cognitive function in healthy human subjects. Psychopharmacology, 156, pp. 481-484.

Sumathi T. (2002). Alcoholic extract of 'Bacopa monniera' reduces the in vitro effects of morphine withdrawal in guinea-pig ileum. Journal of Ethnopharmacology, 82, pp. 75-81.

Sunwoo H. H., Kim C. T., Kim D. Y., Maeng J. S. and Cho C. W., (2013). Extraction of ginsenosides from fresh ginseng roots (Panax ginseng CA Meyer) using commercial enzymes and high hydrostatic pressure. Biotechnology letters, 35 (7), pp. 1017-1022.

Ngô Văn Thu (1990), Hóa học saponin, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.

Yan Z., Cao X., Teng Y. and Zhang J. (2012). A Shortcut to the Optimization of Cellulase Production Using the Mutant Trichoderma reesei YC-108. Microbiol, 52 (4), pp. 670 - 675.