Đặng Quốc Minh Dương *

* Correspondence: Đặng Quốc Minh Dương (email: duongdqm@vhu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Lọ nước thần là một truyện cổ tích thần kỳ tiêu biểu, nó thuộc type truyện “Người đẹp/ công chúa bị bắt cóc” mà gắn liền với nó là môtip người đẹp không cười - nói. Truyện có rất nhiều đặc trưng thi pháp trong việc xây dựng nhân vật – nhất là chi tiết đặc tả làn da trắng. Bên cạnh đó, dân gian đã vận dụng nhiều góc nhìn khác nhau để làm cho hình tượng người đẹp hiện lên đủ sức thuyết phục, cuốn hút. Một mặt, những chi tiết, thủ pháp này thể hiện quan niệm, thị hiếu thẩm mỹ của người Việt, mặt khác nó cũng cho thấy những nét cách tân, sáng tạo của tác giả dân gian.
Từ khóa: truyện cổ tích thần kỳ, Lọ nước thần, điểm nhìn, người đẹp không cười - nói

Article Details

Tài liệu tham khảo

Đào Duy Anh (1992). Hán Việt tự điển. Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội.

Aarne, A. (1910). Verzeichnis der Marchentypen. Thompson, S. (trans.) (1961). The Type of the Folktale: Classification and Bibliography. 588 pp.

Nguyễn Đổng Chi (2015). Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (tập 1 - tái bản lần thứ 8). Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục.

Nguyễn Tấn Đắc (2013). Về type, motif và tiết truyện Tấm Cám. Hà Nội: Nxb Thời Đại.

Nguyễn Xuân Đức (2015). Thi pháp truyện cổ tích thần kỳ người Việt. Hà Nội, Nxb Văn hóa Dân tộc.

Nguyễn Bích Hà (1998). Thạch Sanh và kiểu truyện dũng sĩ trong truyện cổ Việt Nam Á. Hà Nội, Nxb Giáo dục.

Lương Văn Hồng (2006). Truyện cổ Grimm – toàn tập, tái bản lần thứ 8. Hà Nội, Nxb Văn học.

Nguyễn Thị Huế (chủ biên) (2012). Từ điển type truyện dân gian Việt Nam. Hà Nội, Nxb Lao động.

Nguyễn Thành Luân (2017). Nhân vật cô gái đẹp trong truyện cổ tích người Việt. Luận văn Thạc sĩ, Thư viện trường Đại học Văn Hiến.

Nhiều tác giả dịch thuật (2003). Tuyển tập V. Ia. Propp - tập II, “Tiếng cười nghi lễ trong folklore”. Hà Nội, Nxb Văn hóa dân tộc, tr. 589-654.