Trần Thị Mỹ Hiền *

* Correspondence: Trần Thị Mỹ Hiền (email: nguyenhau_1134@yahoo.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Kiều Thanh Quế là nhà nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX. Trong sự nghiệp nghiên cứu văn học của mình, Kiều Thanh Quế đã cho ra đời nhiều công trình nghiên cứu và phê bình văn học giá trị, trong đó, “Phê bình văn học” (1942) là cuốn sách thể hiện sự đóng góp nhiều mặt cho nền lý luận, phê bình văn học Việt Nam còn non trẻ lúc bấy giờ. Trong cuốn sách này, Kiều Thanh Quế đã xác lập nền tảng quan điểm về văn chương, nghệ thuật và phê bình cũng như bước đầu giới thiệu các trường phái nghiên cứu, phê bình văn học nổi bật ở phương Tây đang thịnh hành lúc đó. Bài viết sẽ giới thiệu về nhà nghiên cứu lý luận này, đồng thời chỉ ra những đóng góp của ông trong cuốn sách trên các phương diện.
Từ khóa: Kiều Thanh Quế, phê bình văn học, lý luận văn học

Article Details

Tài liệu tham khảo

Hoài Anh (2001). Chân dung văn học. Hà Nội, Nxb Hội nhà văn.

Nam Cao, Ngô Tất Tố, Hải Triều (2005). Tác phẩm văn học được giải thưởng Hồ Chí Minh. Hà Nội, Nxb Văn học.

Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004). Kiều Thanh Quế. Từ điển văn học (Bộ mới). Hà Nội, Nxb Thế giới, tr. 747-749.

Phan Cự Đệ (1993). Thơ văn Hàn Mặc Tử - Phê bình và tưởng niệm. Hà Nội, Nxb Giáo dục.

Trịnh Bá Đĩnh (2016), Lịch sử Lý luận phê bình văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trịnh Bá Đĩnh (tuyển chọn và giới thiệu) (2016). Phạm Quỳnh, luận giải văn học và triết học. Hà Nội, Nxb Văn học.

Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (1999). Tạp chí Tri Tân – Phê bình văn học. Hà Nội, Nxb Hội nhà văn.

Thang Lãng (1967). Bảng lược đồ văn học Việt Nam, quyển hạ. Sài Gòn, Nxb Trình Bày.

Thanh Lãng (1972). Phê bình văn học thế hệ 1932, quyển 2. Sài Gòn, Nxb Phong trào văn hóa.

Nguyễn Tấn Long, Phan Canh (1968). Khuynh hướng thi ca tiền chiến. Sài Gòn, Nxb Sống Mới.

Kiều Thanh Quế (1942). Phê bình văn học. Hà Nội, Nxb Tân Việt.

Kiều Thanh Quế (1943). Phê bình với văn học sử. Tạp chí Tri Tân, số 111.

Nguyễn Hữu Sơn, Phan Mạnh Hùng (biên soạn) (2009). Kiều Thanh Quế - Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam – tuyển tập khảo cứu, phê bình. Hà Nội, Nxb Thanh Niên.

Trần Đình Sử (2009). Hoài Thanh – Nhà lý luận văn học đầu tiên khẳng định bản chất thẩm mỹ của văn học. Truy cập tại: https://phebinhvanhoc.com.vn/hoai-thanh-nha- ly-luan-van-hoc-dau-tien-khang-dinh-ban-chat- tham-my-cua-van-hoc/, tháng 4/2018.

Hoài Thanh (1935). Phê bình: Tìm cái đẹp trong tự nhiên là nghệ thuật, tìm cái đẹp trong nghệ thuật là phê bình. Tiểu thuyết Thứ bảy, 35.

Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (2005). Văn học Việt Nam thế kỷ XX – Lý luận phê bình nửa đầu thế kỷ, quyển 5. Hà Nội, Nxb Văn học.

Hải Triều (1938). “Lầm than”, một tác phẩm đầu tiên của nền văn tả thực xã hội ở nước ta, báo Dân tiến, số 1.

Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004). Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX (1900-1945). Tp. HCM, Nxb Đại học Quốc Gia.