Nguyễn Hoàng Phương *

* Correspondence: Nguyễn Hoàng Phương (email: nguyenhoangphuong@hcmussh.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Trong bài viết này, chúng tôi nghiên cứu các yếu tố không gian tri nhận của động từ tri giác tiếng Việt và tiếng Anh dựa trên ngữ liệu là 3.946 câu đã khảo sát có chứa động từ tri giác trong hai bộ tác phẩm song ngữ Anh - Việt, Việt - Anh: Những cuộc phiêu lưu của Sherlock Holmes và Tình yêu sau chiến tranh. Qua nghiên cứu, chúng tôi đã ghi nhận được các yếu tố chi phối không gian tri nhận của động từ tri giác gồm có các yếu tố bên trong và bên ngoài. Dựa trên những đặc điểm tri nhận rút ra từ nghiên cứu này, chúng ta có thể giải thích được nhiều vấn đề ngôn ngữ như ẩn dụ, hoán dụ, ý niệm hóa, cách thức ngôn ngữ được hình thành trong tâm thức chúng ta và được hiểu giữa người nghe và người nói, cách chúng ta tạo ra và tri nhận ngôn ngữ,...
Từ khóa: không gian tinh thần, không gian tri nhận, động từ tri giác, quá trình tâm thức, các yếu tố chi phối

Article Details

Tài liệu tham khảo

Dirk, G. and Hubert, C. (2007). The Oxford Handbook of Cognitive Linguistics. Oxford University Press.

Doyle, A. C. (1999). The adventures of Sherlock Holmes, The Project Gutenberg.

Doyle, A. C. (2009). Những cuộc phiêu lưu của Sherlock Holmes. Nxb Văn học.

Fillmore, C. J. (1971). Verbs of judging: An exercise in semantic description. In Fill more, C.J. and Langendoen, eds., Studies in Linguistics Semantics, New York.

Fillmore, C. J. (1977). Senes-and-frames semantics. In Zampolli, A. (ed.), Linguistic Structures Processing, Amsterdam, North-Holland, pp. 55-81.

Fillmore, C. J. (1982a). Frame Semantics. In The Linguistic Society of Korea (ed.), Linguistics in the Morning Calm. Korea, Hanshin Publishing Company, pp. 111-137.

Fillmore, C. J. (1982b). Towards a Descriptive Framework for Spatial Deixis. Speech, Place and Action, New York.

Fillmore, C. J. and Atkins, B.T.S. (1994). Starting where dictionaries stop: the challenge of corpus- lexicography. In: Atkins, B.T.S. and Zampolli A. (Eds), Computational Approaches to the Lexicon, Oxford University Press, pp. 319-393.

Fauconnier, G. (1995). Mental Spaces, 2nd ed. Cambridge University Press, pp. 16-21.

Fauconnier, G. (1997). Mappings in Thought and Language. Cambridge University Press.

Leech, G. N. (2004). Meaning and the English Verb. 3rd ed. Longman, pp. 23-28.

Palmer, F. R. (1966). A Linguistic Study of the English Verbs, Longman, p. 99.

Rogers, A. (1971). Three kinds of physical perception verbs. Chicago Linguistics Society 7, pp. 206 - 223.

Rojo, A. and Valenzula, J. (2005). Verbs of sensory perception: An English – Spanish comparison. Languages in contrast, 5(2), pp. 219-243.

Lý Toàn Thắng (2005). Ngôn ngữ học tri nhận. Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội.

Viberg, A. (1983). A Universal lexicalization hierarchy for the verbs of perception. In: Karlsson, F (ed.) Papers from the Seventh Scandinavian Conference of Linguistics. Helsinki, University of Helsinki, pp. 123.

Wayne K. and Ho Anh Thai (ed.) (2003). Love after war. Curbstone Press.

Wayne, K. và Hồ Anh Thái (cb.) (2004). Tình yêu sau chiến tranh. Nxb Hội Nhà văn.

Vendler, Z. (1957). Verbs and Times. The Philosophical Review; Cornell University, 66 (2), pp. 143-160.