Lê Điền Châu Anh * , Nguyễn Thị Thanh Hà , Nguyễn Thái Bảo Trân & Đặng Thị Tuyết Trang

* Correspondence: Lê Điền Châu Anh (email: ledienchauanh@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Kiểm tra trực tuyến ngày càng trở nên phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới, nhưng số lượng các nghiên cứu về chất lượng của phương thức kiểm tra này ở Việt nam còn hạn chế. Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu nhận thức của sinh viên về một số yếu tố chính quyết định chất lượng của các bài kiểm tra trực tuyến. Phương pháp khảo sát trực tuyến qua Google form được sử dụng nhằm thu thập dữ liệu của sinh viên thuộc khoa Ngoại ngữ của bốn trường đại học tư thục ở Thành phố Hồ Chí Minh và nhận được 721 phiếu trả lời hợp lệ, trong đó lựa chọn 10 sinh viên tiếp tục tham gia phỏng vấn chuyên sâu qua điện thoại. Dữ liệu thu được cho thấy mặc dù hầu hết người tham gia nghiên cứu đánh giá cao tính thực tế của kiểm tra trực tuyến, đa số không cho rằng kiểm tra trực tuyến có độ tin cậy và tính giá trị cao. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy kiểm tra trực tuyến có tác động tiêu cực tới phương pháp học tập và ôn thi của sinh viên.
Từ khóa: độ tin cậy, kiểm tra trực tuyến, tác động ngược, tính giá trị, tính thực tế

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alderson, J. C., and Wall, D. (1993). Does washback exist? Applied linguistics, 14(2): 115-129. https://doi.org/10.1093/applin/14.2.115

Bachman, L. F., and Palmer, A. S. (1996). Language testing in practice: Designing and developing useful language tests. Oxford University Press.

Bradley, B. D. (2005). Legal Implications of Online Assessment: Issues for Educators. In S. L. Howell and M. Hricko. (Eds), Online Assessment and Measurement: Foundations and Challenges. IGI Global: 182-199. https://doi.org/10.4018/978-1-59140-720-1.ch009

Bartley, J. M. (2005). Assessment is as Assessment Does: A Conceptual Framework for Understanding Online Assessment and Measurement. In M. Hricko and S. L. Howell, (Eds.), Online assessment and measurement: Foundations and challenges. IGI Global: 1-45. https://doi.org/10.4018/978-1-59140-720-1.ch001

Brown, H. D. (2004). Language Assessment: Principles and Classroom Practices. New York, Longman.

Cassady, J. C., and Gridley, B. E. (2005). The Effects of Online Formative and Summative Assessment on Test Anxiety and Performance. The Journal of Technology, Learning and Assessment, 4(1). https://ejournals.bc.edu/index.php/jtla/article/view/1648

Clark, S. J., Reiner, C. M., and Johnson, T. D. (2006). Online Course-Ratings and the Personnel Evaluation Standards. In D. Williams, M. Hricko and S. L. Howell, (Eds.), Online Assessment, Measurement and Evaluation: Emerging Practices. IGI Global: 61-75. https://doi.org/10.4018/978-1-59140-747-8.ch005

Cohen, L., Manion, L., and Morrison, K. (2007). Research methods in education (6th Ed). Routledge, Taylor and Francis Group.

Escudier, M. P., Newton, T. J., Cox, M. J., Reynolds, P. A., and Odell, E. W. (2011). University students’ attainment and perceptions of computer delivered assessment; a comparison between computer-based and traditional tests in a ‘high-stakes’ examination: Student online assessment. Journal of Computer Assisted Learning, 27(5): 440-447. https://doi.org/10.1111/j.1365-2729.2011.00409.x

Fraenkel, J. và Wallen, N. (2008). How to design and evaluate research in education (7th Ed). McGraw-Hill

Goertler, S., and Gacs, A. (2018). Assessment in Online German: Assessment Methods and Results. Die Unterrichtspraxis/Teaching German, 51(2): 156-174. https://doi.org/10.1111/tger.12071

Goldberg, A. L., and Pedulla, J. J. (2002). Performance Differences According to Test Mode and Computer Familiarity on a Practice Graduate Record Exam. Educational and Psychological Measurement, 62(6): 1053-1067. https://doi.org/10.1177/0013164402238092

Hewson, C. (2012). Can online course‐based assessment methods be fair and equitable? Relationships between students' preferences and performance within online and offline assessments. Journal of Computer Assisted Learning, 28(5): 488-498. http://dx.doi.org/10.1111/j.1365-2729.2011.00473.x

Hewson, C., Charlton, J., and Brosnan, M. (2007). Comparing online and offline administration of multiple choice question assessments to psychology undergraduates: Do assessment modality or computer attitudes influence performance? Psychology Learning and Teaching, 6(1): 37-46. https://doi.org/10.2304/plat.2007.6.1.37

Hewson, C., and Charlton, J. P. (2019). An investigation of the validity of course-based online assessment methods: The role of computer-related attitudes and assessment mode preferences. Journal of Computer Assisted Learning, 35(1): 51-60. https://doi.org/10.1111/jcal.12310

Hickman, C. J., Bielema, C., and Gunderson, M. (2005). Challenges in the design, development, and delivery of online assessment and evaluation. In In M. Hricko and S. L. Howell, (Eds.), Online assessment and measurement: Foundations and challenges. IGI Global: 132-164.

Kelly, D. and Baxter, J. and Anderson, T. (2010). Engaging first‐year students through online collaborative assessments. Journal of Computer Assisted Learning, 26(6): 535 - 548. https://doi.org/10.1111/j.1365-2729.2010.00361.x

Kingston, N. M. (2008). Comparability of Computer- and Paper-Administered Multiple-Choice Tests for K–12 Populations: A Synthesis. Applied Measurement in Education, 22(1): 22-37. https://doi.org/10.1080/08957340802558326

Larkin, C., Szabo, S., and Mintu-Wimsatt, A. (2017). Academic integrity of graduate online students in a curriculum and instruction program. International Research in Higher Education, 2(4): 1-8. https://doi.org/10.5430/irhe.v2n4p1

Llamas-Nistal, M., Fernández-Iglesias, M. J., González-Tato, J., and Mikic-Fonte, F. A. (2013). Blended e-assessment: Migrating classical exams to the digital world. Computers and Education, 62(1): 72-87. https://doi.org/10.1016/j.compedu.2012.10.021

Lorenzetti, J. P. (2008). Combating online dishonesty with communities of integrity. In C. Hill (Ed), Promoting Academic Integrity in Online Education. Distance Education Report, Magna Publications. https://my.mhu.edu/pluginfile.php/17347/mod_resource/content/0/promoting-academic-integrity-in-online-edu%20copy.pdf

Meccawy, Z., Meccawy, M., and Alsobhi, A. (2021). Assessment in ‘survival mode’: student and faculty perceptions of online assessment practices in HE during Covid-19 pandemic. International Journal for Educational Integrity, 17(1): 1-24. https://doi.org/10.1007/s40979-021-00083-9

Nguyen, J. G., Keuseman, K. J., and Humston, J. J. (2020). Minimize online cheating for online assessments during the COVID-19 pandemic. Journal of Chemical Education, 97(9): 3429-3435. https://doi.org/10.1021/acs.jchemed.0c00790

Nguyễn Tấn Đại (2020). Đảm bảo chất lượng trong đào tạo trực tuyến: Đề xuất cách tiếp cận mới tại Việt Nam. Hội thảo “Cải tiến chất lượng trong quản trị đại học”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Padayachee, P., Wagner-Welsh, S., and Johannes, H. (2018). Online assessment in Moodle: A framework for supporting our students. South African Journal of Higher Education, 32(5): 211-235. https://doi.org/10.20853/32-5-2599

Pearson (2022, January 18). 5 Advantages of Using Online Assessment Tools to Evaluate Students. https://in.pearson.com/content/region-growth/india/pearson-india/en/blog/2022/01/5-advantages-of-using-online-assessment-tools-to-evaluate-studen.html

Rath, A., Wong, M. L., and Pannuti, C. M. (2021). Blackboard‐based online assessment during COVID‐19 era: A new leaf to an old tree. Journal of Dental Education, Advancing Through Innovation, 86(S1): 804-807. https://doi.org/10.1002/jdd.12737

Ricketts, C., and Wilks, S. J. (2002). Improving student performance through computer-based assessment: Insights from recent research. Assessment & Evaluation in Higher Education, 27(5): 475-479. https://doi.org/10.1080/0260293022000009348

Tsagari, D. (2007). Review of washback in language testing: How has been done? What more needs doing? Institue of Education Sciences. https://eric.ed.gov/?q=review+of+washback+in+language+testing%3a+how+has+been+done%3f+what+more+needs+doing%3f&ft=on&id=ED497709

Walsh, K. (2015). Point Of View: Online Assessment in Medical Education – Current Trends and Future Directions. Malawi Medical Journal, 27(2): 71. https://doi.org/10.4314/mmj.v27i2.8

Warburton, B. (2009). Quick win or slow burn: modelling UK HE CAA uptake. Assessment and Evaluation in Higher Education, 34(3): 257-272. https://doi.org/10.1080/02602930802071080

Zhang, C., Yan, X., and Wang, J. (2021). EFL Teachers’ Online Assessment Practices During the COVID-19 Pandemic: Changes and Mediating Factors. The Asia-Pacific Education Researcher, 30(6): 499-507. https://doi.org/10.1007/s40299-021-00589-3