Bùi Ngọc Anh Thư *

* Correspondence: Bùi Ngọc Anh Thư (email: anhthu12719@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Hậu thuộc địa đã và đang là một giới thuyết nghiên cứu hứa hẹn nhiều triển vọng. Đặc biệt đối với một quốc gia từng trải qua thời kỳ thuộc địa lâu dài như Việt Nam, việc ứng dụng thuyết hậu thuộc địa vào nghiên cứu văn học tỏ ra phù hợp và cần thiết để nhìn lại những tàn tích văn hóa còn sót lại của chủ nghĩa thực dân. Một trong những nội dung nổi bật của thuyết hậu thuộc địa là tính nước đôi có thể bắt gặp ở cả chủ thể thực dân lẫn thuộc địa. Bài viết tập trung chỉ ra tính nước đôi trong một số truyện ngắn trên tạp chí Bách Khoa thông qua việc phân tích các nhân vật ở các phương diện tư tưởng, thái độ, tình cảm. Từ đó, hướng đến lý giải những mâu thuẫn nội tại cũng như thể hiện khát vọng vượt thoát của chủ thể thuộc địa trong một bối cảnh xã hội hết sức phức tạp của miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975.
Từ khóa: Tạp chí Bách Khoa, tính nước đôi, thuyết hậu thuộc địa, truyện ngắn, văn học đô thị miền Nam

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ashcroft, B., Griffiths, G., and Tiffin, H. (2000). Key concepts in post-colonial studies. London, Routledge Taylor and Francis Group.

Võ Phiến (1986). Hai mươi năm văn học miền Nam 1954-1975 (Tổng quan). Nxb Văn Nghệ California.

Bùi Thanh Thảo (2014). Tính nước đôi trong truyện ngắn Con thú tật nguyền của Ngụy Ngữ. Tạp chí Đại học Sài Gòn, Niên san 2013-2014: 76-83.

Trần Mỹ Tường, Bùi Thanh Thảo (2018). Tính chất nước đôi và kỹ thuật dòng ý thức trong tiểu thuyết Chinatown của Thuận. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 54(3C): 229-234.

Trần Hữu Tá (2000). Nhìn lại một chặng đường văn học. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Tp. Hồ Chí Minh.