Nguyễn Thị Hồng Thủy *

* Correspondence: Nguyễn Thị Hồng Thủy (email: 518_nguyenthihong@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Trong những năm gần đây, bạo lực gia đình ngày càng có xu hướng gia tăng và tinh chất ngày càng phức tạp. Có thể nói, hậu quả của bạo lực gia đình gây ra là một nỗi đau đặc biệt nghiêm trọng, nó không chỉ gây tổn thương đến cuộc sống, sức khỏe, danh dự của các thành viên trong gia đình mà còn vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức xã hội. Chính vì vậy, vấn đề bạo lực gia đình luôn nhận được sự quan tâm của Nhà nước và pháp luật, các nhà khoa học, dư luận xã hội trong việc tìm hiểu các nguyên nhân và xây dựng các giải pháp nhằm ngăn chặn và hạn chế vấn đề này trong đời sống xã hội.

Article Details

Tài liệu tham khảo

[1] Tăng Hà Nam Anh (2009), Bạo hành gia đình và gánh nặng xã hội, Tuổi trẻ online đăng ngày 15/09/2009. [2] Liên Hiệp Quốc (1995), Điều khoản 1 của Tuyên ngôn về bạo lực đối với phụ nữ.

[3] Nguyễn Hữu Minh, Trần Vân Anh (2009), Bạo lực gia đình đối với phụ nữ Việt Nam: Thực trạng, diễn tiễn và nguyên nhân, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

[4] Lệ Thị Phượng Mai (2008), “Bạo lực chống lại phụ nữ: hậu quả đối với sức khỏe sinh sản, Văn phòng hội đồng dân số Hà Nội”, Hội thảo Giới - ngược đài phụ nữ và sức khỏe sinh sản.

[5] Lê Thị Chiêu Nghi (2001), Giới và dự án phát triển, NXB TP.HCM.

[6] Luật phòng chống bạo lực gia đình, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

[7] Nghiên cứu quốc gia về Bạo lực Gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam được Chính phủ Việt Nam và Liên Hợp Quốc cổng bố ngày 25/11/2010.

[8] Hoàng Bá Thịnh (2005), Bạo lực giới trong gia đình Việt Nam và vai trò của truyền thông đại chúng trong sự nghiệp phát triển phụ nữ, NXB Thế giới, Hà Nội.

[9] Tóm tắt tình hình giới (2004) của Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam.

[10] Thống kê của tòa án nhân dân tối cao về các vụ ly hôn từ năm 2000 đến 2008.

[11] Thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới về bạo lực chống lại phụ nữ 2005, tr239.