Vương Hoài Lâm *

* Correspondence: Vương Hoài Lâm (email: 517_vuonghoailam@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Cải lương là một trong những loại hình nghệ thuật đặc sắc của Việt Nam. Sân khẩu cải lương và kịch có mối liên hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau, cùng bổ khuyết cho nhau. Bài viết phác thảo bản chất lịch sử xã hội của hai loại hình, đi tìm những tương đồng và dị biệt giữa cải lương và kịch nói, bước đầu đánh giá tiềm năng “cải lương hóa” kịch bản kịch nói. Thông qua đó, chúng ta có thể nhận biết thế mạnh tạo lập một tác phẩm mới có hệ giá trị đặc thù của kịch bản “cải lương hóa”, đóng góp vào sự phong phú của nghệ thuật biên kịch sân khấu của dân tộc.

Article Details

Tài liệu tham khảo

[1] Tuấn Giang (2006), Nghệ thuật cải lương, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM.

[2] Tuấn Giang (2008), Lịch sử cải lương, NXB Sân khấu, Hà Nội.

[3] Đỗ Đức Hiểu (1998), “Mấy điều về kịch và thi pháp kịch”, Tạp chí Văn học, 2.

[4] Phan Kế Hoành, Huỳnh Lý (1978), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, NXB Văn hóa, Hà Nội.

[5] Đỗ Hương, “Nghệ thuật diễn xuất sân khấu”, http://www.cailuongtheatre.vn/news/185/ [6] Nguyễn Đức Lộc, “50 năm nền sân khấu Việt Nam”, http://www.danangpt.vnn.vn

[7] G. N. Pospelov (chủ biên) - Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội.