Một số đặc trưng văn hóa Tây nguyên qua sáng tác của Nguyễn Ngọc về Tây Nguyên
* Correspondence: Hoàng Sĩ Nguyên (email: 488_hoangsinguyen@gmail.com)
Main Article Content
Tóm tắt
Quan hệ văn hóa - văn học là mối quan hệ hữu cơ; văn hóa cung cấp chất liệu cho văn học; văn học góp phần phát huy, lan tỏa, bảo tồn văn hóa. Sáng tác của Nguyên Ngọc về Tây Nguyên là một trong những sản phẩm tiêu biểu của mối quan hệ này. Những thiên nhiên, đất nước, con người; những phong tục, lễ hội của vùng đất Tây Nguyên đã được thể hiện trong các tác phẩm của Nguyên Ngọc một cách sinh đọng, phong phú, giàu bản sắc. Bài viết này nhằm làm sáng rõ những thành công đó trong các sáng tác của nhà văn vốn gắn bó máu thịt với vùng đất này - nhà “Tây Nguyên học” Nguyên Ngọc!
Article Details
Tài liệu tham khảo
[1] Trưởng Lưu (1999), Văn học trong hành trình văn hoả, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
[2] Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói về tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội.
[3] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Nguyễn Văn Long (1998), Văn 12, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
[4] Nguyễn Thế Khoa (2002), “Nguyên Ngọc - Những suy tư ở tuổi Nhân sinh thất thập”, Bảo Người Hà Nội.
[5] Kon Tum - đất nước con người, Giáo trình địa phương học Tỉnh Kon Tum, NXB Đà Nẵng.
[6] Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoả học - Đại cương và cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội.
[7] Nguyên Ngọc (2009), Nguyên Ngọc tác phẩm (tập 1; tập 2; tập 3), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.