Nguyễn Hữu Thông *

* Correspondence: Nguyễn Hữu Thông (email: 487_nguyenhuuthong@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Việc nghiên cứu và khảo sát cơ cấu tộc người dọc sông Ba không đơn thuần chỉ là công việc thống kê những di tích trên địa bàn một đơn vị hành chính tỉnh, mà ở đây, lịch sử đã cho thấy một giao lộ sôi động mang tinh liên quốc gia giữa khối cộng đồng các tộc người trên một phạm vi lãnh thổ đã mở cửa tiếp nhận các luồng văn hóa ngoại lai từ nhiều thế kỷ trước. Vai trò cửa cảng ở đây có sự tụ hội của nhiều luồng hải thương từ nhiều quốc gia trong và ngoài khu vực Đông Nam Ả. Cũng từ đặc điểm ấy cho thấy bên cạnh văn hóa Việt qua hệ di tích từ thời Lê trở về sau, còn để lại dấu ấn những cuộc di cư của người Hoa, mối quan hệ đan xen giữa người Việt, Chăm, Hoa, các tộc người Êđê, Jarai, Bahnar ... Đây chính là chân dung nhiều màu sắc với những biển điệu vi tế trong quá trình hòa nhập của người Việt trong phạm vi bối cảnh miền Nam Trung bộ ngày nay ở nước ta. Từ bối cảnh cộng sinh với nhiều thế lực, nhiều tộc người, trong buổi đầu đến với vùng đất này, người Việt đã tìm được cho mình một thể tồn tại bằng từng bước tiệm tiến cần thiết

Article Details

Tài liệu tham khảo

[1] Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua các đời, NXB Văn Hóa.

[2] Lê Ngô Cát, Phạm Đình Toái (1956), Đại Nam quốc sử diễn ca, NXB Trường Thi.

[3] Ngô Văn Doanh (2001), “Thành Hồ - cửa ngõ châu Thượng Nguyên (Tây Nguyên) của Cham pa”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 3/2001.

[4] Ngô Văn Doanh (1994), Văn hóa cổ Champa, NXB Văn hóa Thông tin.

[5] Ngô Văn Doanh (2011), “Thành Hồ và nước Hoa Anh”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Di sản văn hoa Nam Trung bộ với sự phát triển du lịch trong hội nhập quốc tế.

[6] Lê Quý Đôn toàn tập, tập I, NXB KHXH, 1977.

[7] Mạc Đường (1992), “Các thời kỳ lịch sử của văn hóa Champa” trong Vấn đề kinh tế - văn hóa dân tộc Chăm.

[8] Nguyễn Thị Hòa (2011), “Vài tư liệu và quan điểm về vùng đất Hoa Anh trong lịch sử”, Hội thảo Dự án khảo sát điều tra hệ thống di sản văn hóa lưu vực sông Ba

[9] Trần Sỹ Huệ (2007), Phú Yên thời khẩn hoang lập làng, NXB Nông nghiệp.

[10] Nguyễn Văn Huy (2003), Tìm hiểu cộng đồng Chăm tại Việt Nam, Thông luận Paris 2003-2004.

[11] Ngô Sĩ Liên (1968), Đại Việt Sử ký toàn thư, tập II, NXB KHXH.

[12] Nguyễn Quốc Lộc, Vũ Thị Việt (1990), Các dân tộc thiểu số ở Phú Yên, Sở VHTT tỉnh Phú Yên

[13] Nguyễn Văn Luận (1994), Người Chăm Hồi Giáo ở miền Tây Nam phần Việt Nam.

[14] Mah Mod (1978), “Đặc điểm gia đình, thân tộc và xã hội của đồng bào Chăm”, trong Những vấn đề về dân tộc học ở miền Nam Việt Nam.

[15] Lương Ninh (2006), Vương quốc Champa, NXB ĐHQG Hà Nội.

[16] Lương Ninh chủ biên (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, NXB CTQG.

[17] Trần Kỳ Phương (2004), “Góp phần tìm hiểu nền văn minh của vương quốc cổ tại miền Trung Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, Sở KH&CN Thừa Thiên Huế, số 3.

[18] Quốc Sử quán triều Nguyễn (1996), Đại Nam Nhất Thống Chi, NXB Thuận Hóa.

[19] Oscar Salemink (2008), “Một góc nhìn từ vùng cao: phần lịch sử quan trọng về mối quan hệ giữa đồng bằng và miền núi ở Việt Nam” trong Thời kỳ mở cửa những chuyển đổi kinh tế-xã hội ở vùng cao Việt Nam.

[20] Li Tana, Nguyễn Nghị dịch (1999), Xứ Đàng Trong: lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam thế kỷ 1718, NXB Trẻ.

[21] Trần Quốc Vượng (2005), Nam Trung bộ dưới cái nhìn địa văn hóa dân gian, NXB KHXH, tr23.

Tiếng nước ngoài

[22] B.Bronson: Exchange at the Upstream and Downstream Ends: Notes toward a Funtional Model of the Coastal State in Southeast Asia, Economic Exchange and Social Interaction in Southeast Asia: Perpectives from Prehistory, History and Ethnography [Huttere, Karl L.el], Ann Arbor: Center for South and Southeast Asia Studies. The University of Michigan, 1977.

[23] Charles Wheeler: Re-thinking the Sea in Vietnamese History: Littoral Society in Integration of Thuan Quang, Seventeenth- Eighteeth Centuries. In "Journal of Southeast Asian Studies", 37.1, Feb 2006.

[24] D. Thomas và R.K Headley, "More on Mon-Khmer Subgroupings", in Lingua 25, No.4 Center for Vietnamese Studies and Summer Institute of Linguistics [S.I.L], Saigon, 1970.

[25] Dougald J. W. O'Reilly:Early Civilization of Southeast Asia. Lanham Alta Mira Press, 2007.

[26] G. Maspero: Le royaume de Champa. Van Oest, Paris, 1928.

[27] G. Maspero: “Le Royaume de Champa”, T’oung Pao, tháng 5, 1910.

[28] Gerald C. Hickey: Sons of the Mountains: Ethnohistory of the Vietnamese Central Highlands to 1954, New Haven: Yale University Press, 1982.

[29] G.Coedes: Inventaine des Inscriptions du Champa et du Cambodge, in B.E.F.E.O, tập VII.

[30] H. Maitre: Notes sur la tour Chame du Nam Lien, B.E.F.E.O, No VI - 3, 1906.

[31] H. Parmentier, Inventaire des criptif des monuments Cams de L'Annam (2 vol, vol 1, Paris: Imprimerie National), 1909.

[32] H. Parmentier, Inventaire des criptif des monuments Cams de L'Annam (2 vol, vol 1, Paris: Imprimerie National), 1909.

[33] J.C. Heesterman, Power and Authority in Indian Tradition in R.J More: Tradition and Politics in South Asia. New Delhi/Vikas, 1979.

[34] J. Boisselier, La Statuaire du Champa. Recherches sur les cultes et l'iconographie. Paris: Ecole Francaise d'Extreme-Orient, LIV, 1963.

[35] J.Y. Clayes: Inspections et reconnaissances en Annam, France Asie 24, 1928, No.2.

[36] Jacques Dournes: Recherches sur le haut Champa, France Asie 24, No.2, 1970.

[37] Kenneth Smith: "Eastern North Bahnaric: Cua and Kotua" trong Mon-Khmer Studies IV, Language Series, No. 2, Center for Vietnamese Studies and Summer Institute of Linguistics, Saigon, 1973.

[38] L. Finot: Notes d'épigraphie V. Panduranga, in B.E.F.E.O, tập III, 1903.

[39] L. Finot: Les inscriptions de Quang Nam. B.E.F.E.O. IV, 1-2, 1904.

[40] L. Finot: Notes d'épigraphie. IX .Les Inscriptions de Mỹ Sơn. B.E.F.E.O, tập IV, [41] O. Wolter: History Culture and Religion in Southeast Asia, Singapore: Institute of Southeast Asia Studies, 1982.

[42] Po Dharma: The History of Champa in Cham Art. River Books, Bangkok, 2001. [43] R.K. Hall: Maritime Trade and Early State Development in Southeast Asia, Honolulu: University of Hawaii Press, 1985.

[44] R.C. Majumdar: Ancient Indian Colonies in the Far East. I. Champa. Greater India Society Public. 1. Punjab Oriental Series XVI, 1927.

[45] R.C. Majumdar: Champa: History and Culture of an Indian Colonial Kingdom in the Far East 2th- 16th Centuries AD. Gian Publisher House, Dehli, 1985.

[46] Renee Hagesteign: Circles of Kings, Polictical Dynamics in Early Continental Southeast Asia, Foric Publications - Dordrecht - Holland/Providence, 1989, U.S.A.

[47] W. Southworth: The Origins of Campa in Central Vietnam. Preliminaty Review. London: School of Oriental and African Studies, University of London, 2001.