Nguyễn Thành *

* Correspondence: Nguyễn Thành (email: 486_nguyenthanh@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Bài báo khảo sát và đánh giá một cách tổng quan về tình hình nghiên cứu, phê bình văn học từ góc độ phân tâm học ở Việt Nam từ đầu thế kỷ 20 đến nay từ phương diện thực hành. Trong đó, người viết chú trọng các giai đoạn 1930-1945 (phân tâm học bắt đầu hiện diện trong sáng tác và phê bình văn học ở Việt Nam), 1945-1975 (Phân tâm học có vị trí nhất định trong sáng tác và phê bình văn học ở miền Nam), 1986 đến nay (sự tái hiện của phân tâm học trong sáng tác và phê bình văn học với sự gạn lọc và chuyên sâu hơn)

Article Details

Tài liệu tham khảo

[1] Trong sách Bàn về các cuộc đấu tranh tư tưởng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại 1930-1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971, Vũ Đức Phúc sau khi nếu một số chi tiết bản năng trong tác phẩm Vũ Trọng Phụng đã xếp tác giả Giông tổ, Số đỏ là “nhà văn tự nhiên chủ nghĩa tiêu biểu”.

[2] Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp của ham muốn, NXB Tri thức, Hà Nội.

[3] Đỗ Lai Thúy (1999), "Phân tâm học và phê bình văn học", Tiểu luận Từ cái nhìn văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, 1999, tr.149-150.

[4] Nguyễn Văn Trung (1968), Lược khảo văn học, tập 3, NXB Nam Sơn, Gài Gòn.

[5] Trần Hoài Anh (2009), Lý luận – phê bình văn học ở đô thị miền Nam 1954-1975, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, tr.185.

[6] Đỗ Lai Thúy đã chứng minh các biểu tượng phái sinh trong thơ Hồ Xuân Hương như: cái quạt, miệng túi càn khôn (âm vật), con suốt, đầu sư, cán cân, dao cầu (dương vật), dệt cửi, châm, húc (hành động tính giao).