Nguyễn Thanh Thảo *

* Correspondence: Nguyễn Thanh Thảo (email: 452_nguyenthanhthao@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của Thơ mới vào thập niên 30 của thế kỷ XX đã gây ra những cuộc tranh luận gay gắt giữa tư tưởng hiện đại và truyền thống. đại diện là Thơ mới và thơ Đường. Các tác giả Thơ mới với sự hiện đại trong tư tưởng cũng như hình thức diễn đạt độc đảo đã cho ra đời hàng loạt những bài thơ gây “chấn động” thi đàn nước ta. Cuộc tranh luận hàng thập kỷ ấy giữa hai phải càng khẳng định mạnh mẽ hơn sự thẳng thể của Thơ mới là hợp với quy luật của thời đại và nhu cầu con người. Công luận bảo - tờ báo được khai sinh với vai trò là một tờ Công báo của chính quyền thực dân thời kỳ đầu thường có cái nhìn “khắt khe” với Thơ mới. Qua khảo sát các bài nghiên cứu, phê bình văn chương trên Công luận báo, bài viết sẽ cung thêm cho người đọc góc nhìn mới về quan điểm của tờ bảo về phong trào Thơ mới và cuộc tranh luận giữa thơ mới và thơ cũ.

Article Details

Tài liệu tham khảo

1. Hoài Anh, Hồ Sĩ Hiệp, Thành Nguyên (1988), Văn học Nam Bộ từ đầu đến giữa thế kỷ XX (1900 – 1954), Nxb TP.HCM.

2. Hồng Chương (1985), 120 năm bảo chi Việt Nam, Nxb TP.HCM.

3. Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Văn học.

4. Băng Giang (1992), Văn học Quốc ngữ ở Nam Kỳ 1865 – 1930, Nxb Trẻ TP.HCM.

5. Lê Giang (Chủ nhiệm đề tài) (2011), Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học Nam Bộ 1930 - 1945, báo cáo tổng kết kết quả đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐH QG trọng điểm, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP.HCM.

6. Đỗ Quang Hưng (2001), Lịch sử bảo chí Việt Nam 1865 – 1945, Nxb ĐHQG Hà Nội.

7. Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX (Lý luận - phê bình nửa đầu thế kỷ), Quyển 5, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội.

8. Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

9. Trần Mạnh Tiến (2001), Lý luận phê bình Văn học Việt Nam đầu thế kỷ. Nxb Giáo dục.

10. Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nữa đầu thế kỷ XX (1900 – 1945), Nxb ĐHQG TPHCM.