Trần Nữ Phượng Nhi *

* Correspondence: Trần Nữ Phượng Nhi (email: 450_trannuphuong@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Dưới ánh sáng của cổ mẫu, đường dẫn trong vô thức tập thể, cõi thơ dị biệt Bùi Giáng hiện ra ở nhiều góc độ. Trong đó, cổ mẫu Vườn mang đến cho người đọc một “thiên đường ngưỡng vọng” thông qua hai biểu tượng lớn mùa Xuân và màu Xanh. Chân dung tự hoạ của thi nhân cũng từ đẩy hiện ra rõ nét: một Bùi Giáng phân thân, hiền triết, luôn trăn trở, hoài niệm nhưng cũng không ngừng mơ ước và tìm kiếm về hạnh phúc uyên nguyên, thiện lạc của cuộc sống.

Article Details

Tài liệu tham khảo

1. Jean Chevalier – Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du, TPHCM.

2. Tác phẩm của Bùi Giáng: in trong nước: Mưa nguồn (1962), Sa mạc trường ca, Lá hoa cồn, Màu hoa trên ngàn, Ngàn thu rớt hột (1963), Bài ca quần đảo (1973), Thơ vô tận vui, Rong rêu (1995), Đêm ngắm trăng, Mười hai con mắt (1996), Mùa màng tháng tư (1997), Như sương (1998), Rớt hột phiêu bồng (2008), Trúc mai (2009)...; in ngoài nước: Thơ Bùi Giáng (1990), Bùi Giáng, Thơ Bùi Giáng (1994), Thơ Chớp Biển (1996)

3. Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học, Thế giới, TP.HCM.

4. Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại và văn học, Đại học Quốc gia TPHCM.

5. Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam, những khả năng và thách thức (Tuyển tập chuyên khảo do Viện Harvard – Yenching tài trợ), Thế giới, Hà Nội.

6. Đoàn Tử Huyến (2008), Bùi Giáng trong cõi người ta, Lao động – Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.

7. Carl Gustav Jung (2007), Thăm dò tiềm thức, Vũ Đình Lưu dịch, Tri thức, Hà Nội.

8. S.Freud – C.G.Jung... (2004), Phân tâm học và văn hóa nghệ thuật, Đỗ Lai Thuý biên soạn và giới thiệu, nhiều người dịch, Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

9. Lưu Hồng Khanh (2006), Tâm lý học chuyên sâu ý thức và những tầng sâu vô thức, Trẻ, TP.HCM.

10. Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

11. Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp của ham muốn, Tri thức, Hà Nội.

12. Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học con vật lưỡng thể ấy, Hội Nhà văn, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Thanh Xuân (2007), "Đi tìm cổ mẫu trong văn học Việt Nam", Nghiên cứu văn học, số 1, tr.105-130.