Trần Tuấn Lộ *

* Correspondence: Trần Tuấn Lộ (email: 448_trantuanlo@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Bài này phân tích sự khác nhau trong nội hàm của một số khái niệm, thuật ngữ thường dùng trong hoạt động nghiên cứu khoa học mà tiếc thay vẫn còn có một số người nhầm lẫn, nhất là sinh viên. Đó là các khái niệm, thuật ngữ: bản chất, giá trị (của một sự vật, một khách thể) và nhận thức, đánh giá (của một chủ thể đối với sự vật đó).

Article Details

Tài liệu tham khảo

Tiếng Pháp

1. Louis Lavelle (1951), Traité des valeurs, Presses Universitaires de France, Paris.

2. Paul Césari (1964), La valeu, Presses Universitaires de France, Paris.

3. Ivan Gobry (1975), De la valeur, Vander/Nauw - Iarerts.

B. Tiếng Nga (Phiên âm và phiên dịch)

4. Lê Nin toàn tập, tập 42 (tiếng Nga)

5. O. G.Drobnhitxki (1967), Triết học Mác và những vấn đề về giá trị, Mátxcơva.

6. A. I. Titarenko (1980), Định hướng giá trị, Mátxcơva.

C. Tiếng Việt

7. Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb TP.HCM.

8. Trần Tuấn Lộ (1981), “Giá trị học và giáo dục”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số tháng 9/1981, Hà Nội.

9. Trần Tuấn Lộ (1981), “Giá trị học và ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với giáo dục học”, Phương pháp luận Khoa học Giáo dục, Phạm Minh Hạc chủ biên, Viện Khoa học Giáo dục xuất bản, Hà Nội.

10. Trần Tuấn Lộ (1994), “Con người Việt Nam hiện nay và định hướng giá trị cho nó”, Kỷ yếu hội nghị khoa học quốc tế Nghiên cứu con người, giáo dục, phát triển và thế kỷ 21.

11. Nguyễn Quang Uẩn (1994), Nghiên về định hướng giá trị của con người Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị khoa học quốc tế Nghiên cứu con người, giáo dục, phát triển và thế kỷ 21.

12. Thái Duy Tuyên (1994), Công cuộc đổi mới và định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam hiện nay”, Kỷ yếu hội nghị khoa học quốc tế Nghiên cứu con người, giáo dục, phát triển và thế kỷ 21.

13. Phạm Minh Hạc (2012), Giá trị học, Nxb Dân Trí, Hà Nội.