Lưu Ngọc Trịnh * & Lê Đăng Minh

* Correspondence: Lưu Ngọc Trịnh (email: 438_luungoctrinh@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, Indonesia đã đẩy mạnh hơn nữa công cuộc chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế với mục tiêu chủ đạo là xây dựng được một nền kinh tế tăng trưởng cao, cân đối, tự do, dân chủ, công bằng và bền vững nhằm tạo nền tảng biến Indonesia thành một trong 10 nền kinh tế phát triển lớn nhất thế giới vào năm 2025. Nội dung chuyển đổi là trên cơ sở đổi mới tư duy, giảm dần sự can thiệp của nhà nước, giảm bớt đầu tư vào các ngành khai thác tài nguyên không tái sinh để xuất khẩu, chuyển nhanh sang các ngành có hàm lượng công nghệ cao hơn, có giá trị gia tăng và ít gây ô nhiễm môi trường, chú ý tạo ra sự phát triển đồng đều và rộng khắp cả nước, coi trọng hơn việc đầu tư cho khoa học công nghệ và giáo dục nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Từ khóa: khủng hoảng kinh tế, Indonesia, khu vực ASEAN, Ngân hàng thế giới, Đông Nam Á, mô hình tăng trưởng kinh tế.

Article Details

Tài liệu tham khảo

1. Harvard University. John F. Kennedy School of Gorvernment (2008), Chương trình châu Á, Lựa chọn Thành công: Bài học từ Đông Á và Đông Nam Á cho tương lai của Việt Nam,

http://www.undp.org.vn/undpLive/System/Publications/Publication Details?contentId=2648&;languageId=4

2. Hisao Kanamori (1992), “Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế: Kinh nghiệm Nhật Bản, ASEAN và Việt Nam”, Kế hoạch và thị trường trong phát triển kinh tế trong Võ Đại Lược, Trần Văn Thọ (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.7.

3. Hồ Sĩ Quý (2009), Về mô hình phát triển Đông Á và Đông Nam Á - Vấn đề sử dụng sức mạnh của văn hóa và con người, http://vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/vh-phuongdong-nhung-van-de-chung/1109-ho-si-quy-ve-mo-hinh-phat-trien-dong-a-va-dong-nam-a-vande-su-dung-suc-manh-cua-van-hoa-va-con-nguoi.html

4. Phát biểu của Tổng Thư ký Liên hợp quốc tại Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc, https://vn.news.yahoo.com/th%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Bi-c%E1%BA%A7nm%E1%BB%99t-m%C3%B4-h%C3%ACnh-kinh-t%E1%BA%BF-091448174.html

5. Sachs và Warner (2001), The curse of natural resources, http://www.earth.columbia.edu/sitefiles/file/about/director/pubs/EuroEconReview 2001.pdf

6. Schwarz (1994), tr. 52-57; "Indonesia: Country Brief", Indonesia: Key Development Data & Statistics, World Bank (9/2006).

7. Manning (1998), Lao động Indonesia trong quá trình chuyển đổi: Một câu chuyện thành công của Đông Á?, Trung tâm nghiên cứu phát triển Quốc gia, Đại học Quốc gia Úc (ANU).

8. Michael P. Todaro (1998), Kinh tế học cho thế giới thứ ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.165.

9. Kinh tế Đông Nam Á ra khỏi khủng hoảng toàn cầu, http://www.toquoc.vn/Sites/vi-vn/details/4/kinh-te-the-gioi/114502/kinh-te-dong-nam-a-rakhoi-khung-hoang-toan-cau.aspx