Bùi Thanh Vân *

* Correspondence: Bùi Thanh Vân (email: 435_buithanhvan@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Báo chí là nơi ươm mầm cho văn học hiện đại Việt Nam. Ngoài những sáng tác, các quan niệm về văn chương cũng được khơi nguồn từ đây. Quan niệm về tiểu thuyết trên báo chí Nam Bộ là một vấn đề khá thú vị. Tuy vẫn còn mang tính sơ khai, nhưng những bài lý luận đã đồng hành và góp phần ảnh hưởng đến thực tiễn sáng tác tiểu thuyết đương thời. Trong đó, có đóng góp không nhỏ của Lục tỉnh tân văn. Các bài luận bàn về tiểu thuyết trên Lục tỉnh tân văn bước đầu chạm đến bản chất của thể loại, tình hình phát triển, vấn đề sáng tác và tiếp nhận... Qua đó, đã thể hiện được tư duy văn học của những cây bút Nam Bộ đầu thế kỉ XX và “nhịp đập của thời đại".

Article Details

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Huỳnh Kiều Nguyệt Diễm Cảm (2005), Tìm hiểu tiểu thuyết trên Lục tỉnh tân văn đầu thế kỉ XX, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM.

2. Đoàn Lê Giang (chủ nhiệm) (2009), Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn hóa Quốc ngữ Nam bộ cuối thế kỉ XIX – đầu XX: báo cáo tổng kết kết quả đề tài NCKH, Đại học Quốc gia trọng điểm, Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM.

3. Phan Mạnh Hùng (2011), Những vấn đề của văn học đại chúng: so sánh tiểu thuyết feuilleton ở Nam bộ trước 1945 và tiểu thuyết chương hồi, Hội thảo Quốc tế Việt Nam và Trung Quốc - những quan hệ văn hóa, văn học trong lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM.

4. Dương Bảo Linh (2011), Quan niệm về tiểu thuyết của các nhà văn Nam bộ đầu thế kỉ XX, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 2011, Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM.

5. Võ Văn Nhơn (2008), Tiểu thuyết Nam bộ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỷ XX, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM.

6. Trương Ngọc Thủy (2006), Khảo sát tiểu thuyết trên báo “Lục tinh tân văn" giai đoạn 1930 – 1944, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM.

7. Nguyễn Thị Thanh Xuân (1994), Phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, Luận án Phó tiến sĩ, Trường Đại học Tổng hợp Tp.HCM.