Bùi Quang Khải *

* Correspondence: Bùi Quang Khải

Main Article Content

Tóm tắt

Lê Hoằng Mưu là nhà văn tiêu biểu trong văn học Quốc ngữ Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Ông có đóng góp lớn trong việc đổi mới, hiện đại hóa thể loại tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Bài viết tập trung nghiên cứu tiểu thuyết “Hà Hương phong nguyệt” của Lê Hoằng Mưu nhìn từ diễn ngôn tính dục. Việc sử dụng lý thuyết diễn ngôn tính dục để khám phá giá trị của tác phẩm, bài viết chủ yếu khai thác ba biểu hiện: (1) Tính dục - bản năng tự nhiên và nỗi ám ảnh tha hóa con người, (2) Tính dục như một phương tiện giải tỏa cô đơn, (3) Ngôn ngữ và hành vi nhục thể.
Từ khóa: diễn ngôn tính dục, Lê Hoằng Mưu, tiểu thuyết Hà Hương phong nguyệt, văn học Quốc ngữ Nam Bộ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Freud, S. (1917). Vorlesungen zur Einführung in die Psychoanalyse. Phân tâm học nhập môn. Nguyễn Xuân Hiếu dịch (2020). Hà Nội, Nxb Văn học.  

Jung, C. (1964). Essai d’exploration de l’inconscient. Thăm dò tiềm thức. Vũ Đình Lưu dịch (2007). In trong Phân tâm học và văn hóa tâm linh. Hà Nội, Nxb Văn hóa Thông tin, 111-210.

Nguyễn Đức Bình, Đặng Xuân Kỳ, Trần Ngọc Hiên, Hà Học Lợi, Phạm Xuân Nam, Trần Đình Nghiêm, Trần Xuân Trường (2000). C. Mác và Ph. Ăng-Ghen Toàn tập, Tập 42. Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật.

Trần Đình Sử (2012). Ngôn ngữ thân thể trong thơ Bích Khê. Nguồn: https://xunauvn.org/tag/ngon-ngu-than-the-trong-tho-bich-khe/.

Vũ Thị Hương (2018). Diễn ngôn tính dục trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Qua một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu). Luận án Tiến sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội.