Nguyễn Lưu Hoàng Hữu Duyen *

* Correspondence: Nguyễn Lưu Hoàng Hữu Duyen (email: nguyenluuhoanghuuduyen@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Với hướng tiếp cận lý thuyết huyền thoại của Roland Barthes và lý thuyết diễn ngôn của Michel Foucault, chúng tôi xác lập ý thức giải huyền thoại của Hwang Sok-yong trong tiểu thuyết “Bóng của vũ khí” thông qua một số cổ mẫu, mô thức, sự kiện lịch sử có thật. Việc phân mảnh những huyền sử trung tâm, quan trọng trong đời sống tinh thần của người Hàn Quốc nhằm xây dựng một huyền thoại mới, gắn liền với tình hình chia cắt và cảm thức văn hoá của người Hàn, giúp người đọc nhìn thẳng vào bản chất của quá khứ, hình thành tư tưởng và tình cảm đúng đắn, phù hợp đối với chiến tranh, đất nước và con người Việt Nam.
Từ khóa: giải huyền thoại, diễn ngôn, chiến tranh Việt Nam, Han, Bóng của vũ khí, Hwang Sok-yong

Article Details

Tài liệu tham khảo

Barthes, R. (1991). Mythologies. Lavers, A. (1972), Translated from the French Mythologies (1957) by Editions du Seuil, Paris (25th ed.). New York, The Noonday Press.

Byeong-cheon, L. (Ed.) (2003). Translated by Kim, E. and Cho, J. (2006). Developmental Dictatorship and the Park Chung-hee Era, The Shaping of Modernity in the Republic of Korea. New Jersey, Homa and Sekey Books.

Campbell, J. (2004). The Hero with a Thousand Faces. Thiên Nga dịch (2011), Người hùng mang ngàn gương mặt. Hà Nội, Nxb Dân Trí.

Dương Ngọc Dũng (2007). Huyền thoại và giải huyền thoại trong tư tưởng Roland Barthes. Trong Huyền thoại và văn học, khoa Ngữ Văn và Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia, 83-97.

Đào Ngọc Chương (2007). Cổ mẫu cái bóng (Những suy nghĩ từ truyện “Cái bóng” của Hans Christian Andersen và một số tác phẩm văn học). Trong Huyền thoại và văn học, khoa Ngữ Văn và Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia, 270-276.

Đặng Anh Đào (2012). Huyền thoại văn chương: Thời điểm phát sáng và biến hóa trong văn học viết hiện đại. Truy xuất từ: http://vienvanhoc.vass.gov.vn/ noidung/tintuc/Lists/VanHocNuocNgoai/View_Detail.aspx?ItemID=2, truy cập ngày 01/10/2021.

Kim, N.R. (2015). A Transnational Perspective On Vietnam War Narratives of The U.S. and South Korea. Master Thesis, Georgia State University. doi: https://doi.org/10.57709/7309973

Pageaux, D.H. (1994). Huyền thoại. Nguyễn Thị Thanh Xuân lược dịch (2007). Trong Huyền thoại và văn học, khoa Ngữ Văn & Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia, 22-45.

Slethaug, G.E. (1995). Demythologizing. In Makaryk, I.R. (Editor). Encyclopedia of Contemporary Literary Theory - Approaches, Scholars and Terms. Toronto, University of Toronto Press, 529-530.

Vietnam War Statistics (2005). Military Compilation Research Institute of The Republic of Korea Ministry of National Defense. Truy xuất từ https://www.imhc.mil.kr/user/indexSub.action?codyMenuSeq=70409&siteId=imhc&menuUIType=sub&dum=dum&boardId=O_45416&page=1&command=view&boardSeq=o_47000000000188, truy cập ngày 05/07/2021