Nguyễn Thành Thi *

* Correspondence: Nguyễn Thành Thi (email: nguyenthanhthi57@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Vận dụng quan điểm của Bakhtin về “thể loại lời nói”, quan điểm của Tyupa về “chiến lược giao tiếp”, “các diễn ngôn trần thuật “nguồn” của văn học”, bài viết lập luận và khẳng định rằng: tác phẩm văn xuôi hư cấu có thể được kiến tạo dựa trên sự lai ghép một số diễn ngôn trần thuật “nguồn”, theo quy luật vận động tương tác thể loại.
Từ khóa: lai ghép, xu hướng lai ghép, chiến lược giao tiếp, diễn ngôn trần thuật nguồn, thẩm quyền thể loại

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bakhtin, M.M. (1940-1960). Vấn đề thể loại lời nói, trong sách Lí luận văn học những vấn đề hiện đại. Lã Nguyên (tuyển dịch) 2017. Hà Nội, Nxb Đại học Sư phạm.

Forster, E.M. (1962). Aspects of the Novel. Harmondsworth, Middlesex, Penguin. 175p.

Iser, W. (1975). Cấu trúc mời gọi của các văn bản. Huỳnh Văn Vân (trích dịch 2017) từ bản tiếng Đức Die Appellstruktur der Texte. Rainer Warning (Herausgeber). Rezetionsästhetik: theorie und praxis. München: Wilhelm Fink. Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9, 60 - 76.

Lã Nguyên (tuyển dịch) (2017). Lí luận văn học những vấn đề hiện đại. Hà Nội, Nxb Đại học Sư phạm.

Rimmon-Kenan, S. (1983). Narrative Fiction: Contemporary Poetics. London: Methuen.

Tyupa, V.I. (2001). Trần thuật học như là khoa học phân tích diễn ngôn trần thuật. Lã Nguyên dịch (2013), từ bản tiếng Nga В.И. Тюпа.- Нарратология как аналитика повествовательного дискурса// Серия ”Лекции в Твери”. Тверской государственный университет. Тверь – 2001, truy cập https://languyensp.wordpress.com/2013/09/13/tran-thuat-hoc-nhu-la-khoa-hoc-phan-tich-dien-ngon-tran-thuat-3/

Tyupa, V.I. (2008). Chiến lược giao tiếp (Phần II). Lã Nguyên dịch (2014), từ bản tiếng Nga Поэтика//Словарь актуальных терминов и понятий.- Изд. Кулагиной, Intrada.- 2008. Cтр. 100-101, truy cập https://languyensp.wordpress.com/2014/03/17/chien-luoc-giao-tiep/

Tyupa, V.I. (-). Các diễn ngôn trần thuật “nguồn” của văn học. Lã Nguyên dịch (2019). Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2, 95-111.