Phùng Anh Thư * & Nguyễn Vĩnh Khương

* Correspondence: Phùng Anh Thư (email: phunganhthu1990@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Thông tin tài chính có tính minh bạch cao sẽ giúp các đối tượng sử dụng thông tin, đặc biệt nhà nhà đầu tư có được thông tin hữu ích để đưa ra các quyết định đầu tư khác biệt nhằm thu được lợi ích từ các quyết định này là có ý nghĩa rất lớn. Với dữ liệu nghiên cứu của 80 công ty bị hủy niêm yết trong giai đoạn 2012-2015, nghiên cứu được thực hiện nhằm cung cấp bằng chứng về tác động của tín hiệu gian lận (tỷ số tài chính) đến khả năng hoạt động liên tục trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy một số tín hiệu gian lận có tác động đến khả năng hoạt động liên tục, từ đó, có những kiến nghị đối với các bên liên quan.
Từ khóa: tín hiệu gian lận, khả năng hoạt động liên tục, chỉ số Z, công ty bị hủy niêm yết, Việt Nam

Article Details

Tài liệu tham khảo

Altman, E. I. and Hotchkiss, E. (2006). Corporate Financial Distress and Bankruptcy (Third edit), John Wiley and Sons.

Amaechi, P. and Nnanyereugo, V. (2013). Application of computed financial ratios in fraud detection modelling: a study of selected banks in Nige- ria. Asian Economic and Financial Review, 3 (11), p. 1405.

Arshad, R., Iqbal, M. and Omar, N. (2015). Predic- tion of business failure and fraudulent finan- cial reporting: Evidence from Malaysia. Indian Journal of Corporate Governance, 8 (1), pp. 34-53.

Dalnial, H., Kamaluddin, A., Sanisi, Z. M. and Khairuddin, K. S. (2014). Accountability in Financial Reporting: Detecting Fraudulent Firms. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 145, pp. 61-69.

Dani, M., Dickson, P. and Sembilan, N. (2013). Can financial ratios explain the occurrence of fraudulent financial statements?. The 5th International Conference on Financial Crim- inology (ICFC) “Global Trends in Financial Crimes in the New Economies”.

Kaminski, A., Wetzel, S. and Guan, L. (2004). Can financial ratios detect fraudulent financial re- porting?. Managerial Auditing Journal, 19 (1), pp. 15-28.

Kirkos, E., Spathis, C. and Manolopoulos, Y. (2007). Data mining techniques for the detection of fraudulent financial statements. Expert systems with applications, 32 (4), pp. 995-1003.

Nia, H. (2015). Financial ratios between fraudulent and non-fraudulent firms: Evidence from Teh- ran Stock Exchange. Journal of Accounting and Taxation, 7 (3), pp. 38-44.

Trần Ngọc Phúc (2013). Phân tích chỉ số tài chinh để phát hiện gian lận, sai sót trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Person, O. (1995). Using financial statement data to identify factors associated with fraudulent financing reporting. Journal of Applied Business Research, 11 (3), pp. 38–46.

Spathis, C., Doumpos, M. and Zopounidis, C. (2002). Detecting falsified financial statements: a comparative study using multicriteria analysis and multivariate statistical techniques. Euro- pean Accounting Review, 11 (3), pp. 509-535.

Trần Thị Giang Tân (2009). Gian lận trên Báo cáo tài chính – Thực trạng và kiến nghị đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế, 7, tr. 41-47.

Tạ Thu Trang và Nguyễn Thị Hương (2013). Bàn về các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận trong lập Báo cáo tài chính doanh nghiệp. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 196, tr. 57-63.

Ujal, M., Amit, P., Hiral, P., Rajen, P. (2012). De- tection of fraudulent financial statements in India: An exploratory study. Global Science Research Journals, 4, pp. 1-19

Zack, G. M. (2012). Financial Statement Fraud: Strategies for Detection and Investigation. John Wiley and Sons.