Chau Thi Khanh Linh *

* Correspondence: Chau Thi Khanh Linh (email: linhctk@vhu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Kiểu mẫu cho việc dạy kỹ năng nghe được biết đến rộng rãi bao gồm ba bước: trước khi nghe, trong khi nghe và sau khi nghe. Nhiều hoạt động thường được sử dụng ở giai đoạn trước khi nghe. Bài báo này tìm hiểu việc ứng dụng các hoạt động trước khi nghe để giúp cải thiện kỹ năng nghe của sinh viên trường Đại học Văn Hiến. Đầu tiên bài viết định nghĩa tiến trình nghe và tiếp đến tổng hợp các hoạt động trước khi nghe được dùng trong việc dạy và học kỹ năng nghe. Để minh họa tầm quan trọng của việc sử dụng các hoạt động trước khi nghe, nghiên cứu thực nghiệm được áp dụng với sự tham gia của 2 nhóm riêng biệt, nhóm thực nghiệm và nhóm điều khiển. Bài kiểm tra pre-test và post-test được áp dụng để tìm ra kết quả của sinh viên trước và sau khi sử dụng các hoạt động trước khi nghe trong quá trình dạy và học. Kết quả tìm ra cho thấy có sự khác biệt giữa hai nhóm và kết quả tốt thiên về nhóm thực nghiệm. Cuối cùng, từ kết quả này, nhiều đề nghị được đưa ra với hy vọng cải tiến việc dạy và học kỹ năng nghe.

Article Details

Tài liệu tham khảo

Berman, M. (2003). Advanced listening. DynEd International, Inc.

Buck, G. (2001). Assessing listening. Cam- bridge: Cambridge University Press.

Carrell, P.L. and Eisterhold, J. (1983).‘Sche- ma theory and ESL reading pedagogy’, TESOL Quarterly, 17 (4), pp. 553-573.

Coakly, C., and Wolvin, A. (1986). Listening in the native language. Listening, reading and writing: Analysis and application, 11- 42. Middlebury: Northeast Conference on the Teaching of Foreign Languages.

Eastman, J.K. (1987). Remedial training in lis- tening comprehension. System, 15, pp. 197-201.

Ehsanjou, M., and Khodareza M. (2014). The Im- pact of Using Different Forms of Pre-lis- tening on Iranian EFL Learners’Listening Comprehension. ELT Voices, 4 (6), pp.1-10.

Field. J. (1998). The changing face of listen- ing. English teaching professional. In J.C. Richard., and W.A. Renandya (Eds), Methodology in language teaching. New York: Cambridge University Press.

Grosjean, F. (1980). Spoken word recognition processes and the gating paradigm. Perception and Psychophysics, 28, pp. 267-83.

Harmer, J. (1998). How to teach English. New York: Longman.

Lindsay, C. and Knight, P. (2006). Learning and Teaching English, A course for teachers. Oxford: Oxford University Press.

Newton, J. (2009). Teaching ESL/EFL listening and speaking. New York: Routledge.

Loan, N.T.T. (2008). The impact of pre-listening strategy instruction on improving non-En- glish-majored students’ listening skill at Ho Chi Minh City University of Industry. Master of Arts Thesis, Ho Chi Minh City University of Social Sciences and Human- ities, Vietnam.

Nunan, D. (1999). Second language teaching and learning. Boston: Heinle and Heinle.

Oxford, R.L. (1993). Language learning strate- gies in a nutshell: Update and ESL sugges- tions. TESOL journal.

Pearson, P.D., and Fielding, L. (1983). Instructional implications of listening comprehension research. Illinois: Center for the Study of Reading.

Richard, J.C. and Renandya, W.A (2002). Method in language teaching. New York: Cam- bridge University Press.

Tham, T.T.P. (2011). The Impact of Pre-listening activities on tenth graders’ listening per- formance. Master of Arts Thesis, HCMC Open University.

Underwood, M. (1989). Teaching listening. New York: Longman.

Wilson, J. J. (2008). How to teach listening. Ed- inburgh: Longman.