Lê Sỹ Đồng *

* Correspondence: Lê Sỹ Đồng (email: lesydong09081981@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Từ trước đến nay, việc nhận diện văn hóa, văn học của một vùng miền được tiếp cận ở nhiều phương cách khác nhau. Mỗi phương cách cho người đọc có một cách nhìn khác nhau về văn hóa, văn học của mỗi vùng. Trong bài viết này, chúng tôi dựa vào những nghiên cứu của Ca Văn Thỉnh để nhận diện văn hóa, văn học Nam Bộ với các khía cạnh như: văn học dân gian, văn học viết, lịch sử văn học, văn hóa giáo dục. Từ kết quả nghiên cứu này, trước hết chúng tôi muốn khẳng định những đóng góp của Ca Văn Thỉnh với việc mở đường nghiên cứu văn hóa, văn học Nam bộ; sau nữa là muốn nhấn mạnh đến những phương diện văn hóa truyền thống ở Nam bộ mà Ca Văn Thỉnh đã dày công dành trọn cả đời để nghiên cứu.
Từ khóa: Ca Văn Thỉnh, văn hóa, văn học, Nam Bộ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bảo Định Giang (1977). Thơ văn yêu nước Nam Bộ (nửa sau thế kỷ XIX). Nxb Văn học.

Bảo Định Giang (2001). Những ngôi sao sáng trên bầu trời văn học Nam Bộ nửa sau thế kỷ XIX. Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ.

Nhiều tác giả (2016). Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Lộc và Hoàng Hữu Yên (1962). Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX. Nxb Giáo dục.

Huỳnh Lý và cộng sự (1964). Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam: Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX. Nxb Văn học.

Ca Văn Thỉnh (1972). Truyền thống quật cường của Nam Bộ và Việt Nam với tinh thần đấu tranh của Nguyễn Đình Chiểu. Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 4.

Ca Văn Thỉnh (1975). Góp ý về hai tập lịch sử văn học Việt Nam. Bản thảo do gia đình cung cấp.

Ca Văn Thỉnh (1976 a). Nguyễn Hữu Huân thân thế và sự nghiệp. Kỷ yếu Viện KHXH Miền Nam.

Ca Văn Thỉnh (1976 b). Sự nghiệp của Thủ Khoa Huân là một bài ca chính khí, Báo Văn nghệ Tp. HCM. Số 608.

Ca Văn Thỉnh và Bảo Định Giang (1976). Thơ văn yêu nước Nam Bộ nửu cuối thế kỷ XIX. Nxb Văn học Giải phóng.

Ca Văn Thỉnh (1978). Nhớ hai nhà giáo Võ Trường Toản và Nguyễn Đình Chiểu. Tuần báo Văn nghệ Tp.HCM, Số 7.

Ca Văn Thỉnh và cộng sự (1982). Nguyễn Đình Chiểu toàn tập (2 tập). Nxb Đại Học và Trung học chuyên nghiệp.

Ca Văn Thỉnh (1983). Hào khí Đồng Nai. Nxb Tp. HCM.

Ca Văn Thỉnh (1987). Xây dựng con người mới từ tuổi thơ. Nxb Tp. Hồ Chí Minh

Ca Văn Thỉnh (2015). Ca Văn Thính tổng hợp. Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.

Ca Văn Thỉnh (2016). Nam Bộ đất và người, Nxb Trẻ Tp. Hồ Chí Minh.

Ca Văn Thỉnh. Nguyễn Đình Chiểu cuộc đời và sự nghiệp. Bản thảo (a) do gia đình cung cấp.

Ca Văn Thỉnh. Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ chiến đấu vì nghĩa cả. Bản thảo (b) do gia đình cung cấp.

Ca Văn Thỉnh. Niềm mơ ước của Nguyễn Đình Chiểu về mặt xã hội công bằng bác ái đang thành hiện thực trong chủ nghĩa xã hội ngày nay. Bản thảo(c) do gia đình cung cấp.

Ca Văn Thỉnh. Phong trào đấu tranh lục tỉnh trong thời gian đầu xâm lược của Pháp. Bản thảo(d)do gia đình cung cấp.

Ca Văn Thỉnh. Thủ Khoa Huân. Bản thảo (e) do gia đình cung cấp.

Ca Văn Thỉnh, Tìm hiểu lòng đạo của Nguyễn Đình Chiểu, Bản thảo (f) do gia đình cung cấp.

Ca Văn Thỉnh. Khả năng và lòng đạo của Nguyễn Đình Chiểu. Bản thảo (g) do gia đình cung cấp.

Ca Văn Thỉnh. Nhật ký (17 tập), thủ bút (f) do gia đình cung cấp.

Lê Trí Viễn (1976). Lịch sử văn học Việt Nam (Tập 4b). Nxb Giáo dục.

Ngạc Xuyên (1962). Câu chuyện yểm quỷ. Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 4.

Ngạc Xuyên (1943 a). Minh bột di ngư – Một quyển sách hai thi xã. Đại Việt Tập chí. Số 12.

Ngạc Xuyên (1943 b). Khổng học ở đất Đồng Nai. Đại Việt Tập chí, Số 22, 23.

Ngạc Xuyên (1975). Ý nghĩ về văn học sử Nam Bộ và mối quan hệ Bắc Nam. Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 3