Hans Robert Jauss * , & Huynh Van

* Correspondence: Hans Robert Jauss (email: VanHV@vhu.edu.vn)

Main Article Content

Article Details

References

55. Trong bài viết năm 1927 Ueber literarische Evolution von J.Tynjanov (Die literarische Kunstmittel und die Evolution in der Literatur; Frankfurt 1967, tr.37-60) chương trình này đã được đề ra một cách rõ rệt nhất. Như J.Striedter thông báo cho tôi - nó chỉ được thực hiện một phần trong việc xử lý các vấn đề của việc biến đổi cấu trúc trong lịch sử các thễ loại văn học, thí dụ như trong tập sách Russkaja proza, Leningrad 1926 (Voprosy poètiki, VIII) hay trong J.Tynjanov,Die Ode als theoretische Gattung (1922), hiện nay in trong Texte der russischen Formalisten II, ed.J.Striedter,Muenchen 1970.

56. J.Tynjanov, Ueber literarische Evolution, op.cit., tr.59.

57. “Một tác phẩm nghệ thuật sẽ xuất hiện như là một giá trị tích cực, nếu nó làm thay đổi câu trúc của thời kỳ trước đó, nó sẽ xuất hiện như một giá trị tiêu cực nếu nó tiếp thu cấu trúc đó mà không thay đổi nó đi” (J.Mukarovský, trích dẫn theo R.Wellek, 1965, tr.42).

58. Xin xem thêm V. Erlich, Russischer Formalismus, op.cit.,tr.284-287, R.Wellek,1965,tr.42 sqq, và J.Striedter, Texte der russischen Formalisten I, Muenchen 1969, Dẫn nhập, phần X.

59. H.Blumenberg, trong: Poetik und Hermeneutik III,1.c.,tr.692.

60. Theo V,Erlich, op.cit., tr.281, khái niệm này đối với các nhà hình thức có ý nghĩa ở ba phương diện: “ở phương diện thể hiện hiện thực thì “chất lượng khác biệt” là đối với sự “lệch” khỏi cái có thực”, tức là đối với sự méo mó sáng tạo. Ở bình diện ngôn ngữ thì thuật ngữ này có nghĩa là sự sai lệch khỏi sự sủ dụng ngôn ngữ thông thưòng. Cuối cùng ở phuơng diện tính năng đông văn học [...] là sự thay đổi chuẩn mực nghệ thuat dang thinh hành”.

61. Có thể nêu ra các dẫn chứng đối với khả năng thứ nhất là sự khôi phục giá trị (chông chủ nghĩa lãng man) của Boileau và của thi pháp chống chủ nghĩa cổ điển bởi Gid và Valéry, đối với khả năng thú hai là sự phát hiện muộn màng tụng ca của Hoelderlin hay là khái niệm thơ ca tương lai của Novalis (về trường hợp cuối xin xem Vf, trong: Romanische Forschung 77, 1965,ptr.174-183).

62. Như vậy từ khi tiếp nhận “nhà lãng mạn nhỏ” Nerval, mà cuốn Chimères chi vói su tác đông của Mallarmé mới gây nên sự chú ý, thì những “nhà lãng mạn lón” là Lamartine, Vigny, Musset, và phan lón tho “hùng tráng” của Victor Hugo càng ngày càng bị đây ra phía sau.

63. Poetik und Hermeneutikll (Immanente Aesthetik-Aesthetische Reflexion, ed.W.Iser,Muenchen 1966,đặc biệt tr.395-418).

64. Trong: Zeugnisse-Theodor W.Adornozum 60.Geburtstag, Frankfurt 1963,tr.50-64,ngoài ra trong bài viết General History and the Aesthetic Approach zu Poetik und Hermeneufik III (xin xem chú thích 19),hiên nay trong History: The last things before the Last, New York 1969 (xin xem chuong 6 ở dó: Ahasverus, or the riddle of Time, tr.139-163).

65. “First, in identifying history as a process in chronological time, we tacitly assume that our knowledge of the moment at which an event emerges from the flow of time will help us to account for its appearance. The date of theevent is a value-laden fact. Accordingly, allevents in the history of a people, a nation,oracivilization which take place at a given moment are supposed to occur then and there for reasons bound up, somehow, with that moment” (History...,tr.141).

66. Khái niêm này xuât phát từ H.Focilon, The Life Forms in Art, New York 1948,và từ G.Kubler, The Shape of Time: Remarks on the history of Things, New Haven/London 1962.

67. Time and History, op.cit.,tr.53.

68. Poetk und Herereutit III (xem tài liệu tham khảo 19), tr.569. Công thức "tính đồng đại của cái khác biệt", khái niệm mà với nó F. Sengle (1964, tr.247 sqq.) để ý tới cùng hiện tượng ấy, đã nắm bắt quá ngắn gọn vấn đề, cũng như từ đó chỉ ra rằng Sengle tin là khó khăn này của lịch sử văn học có thể giải quyết một cách đơn giản thông qua sự kết hợp giữa phương pháp so sánh với sự giải thích hiện đại ("như vậy có nghĩa là tiến hành sự giải thích so sánh trên một cơ sở rộng rãi", tr.249).

69. R.Jakobson cũng đã nêu lên dòi hoi này nǎm 1960 trong ban thuyêt trình cua ông mà hiên nay là chuongXI: Linguistique et poétiquecua cuon sách cua ông: Essais de linguistique générale, Paris 1963, xin xem nt. tr.212:“La description synchronique envisage non seulement la production littéraire d'une époque don-née,mais aussi cette partie de la tradition littéraire qui est restée vivante ou a été ressuscitée à l'époque en question.[...] La poétique historique, tout comme l'histoire du langage, si elle se veut vraiment com- préhensive, doit être concue comme une superstructure, bâtie sur une série de descriptions synchroniques successives".

70. J.Tynianov và R.Jakobson,Probleme der Literatur- und Sprachforschung(1928), trong:Kursbuch 5(1966, tr.75: “Lịch sử của hệ thống về phần nó lại là một hệ thông. Tính đồng đại thuần túy giờ đây đã chúng tỏ là áo tưởng :mỗi một hệ thống đồng đại có quá khứ của nó và tuong lai của nó vói tính cách là những yếu tố cấu trúc không thê tách ròi của hê thống này.»

71. Ban dầu in trong Epochenschwelle und Rezeption,trong:Philosophische Rundschau 6 (1958), tr.101 sqq., lần cuối trong Legitimitaet der Neuzeit, Frankfurt 1966, đặc biệt xin xem tr.41 sqq.

72. C.Levi-Strauss xác nhan điều này một cách không tự nguyện, nhưng đầy ấn tượng ngay trong bài nghiên cứu của ông để “giải thích” một sự mô tả ngôn ngữ học do R.Jakobson đặt ra về bài thơ Les Chats của Baudelaire nhờ vào sự hỗ trợ của phuong pháp câu trúc cua ông, cf. trong:L'Homme,2(1962),tr.5-21

73. Hiên nay dǎng trong:Geaellschaft-Literatur-Wissenschaft:Gesammelte Schriften 1938 1966,ed.H.R.Jauss
và C.Mueller-Daehn,Muenchen 1967,1-13,dǎc biêt các trang 2 và 4.
74. Ban dầu trong Utersuchungen zur mittelalterlichen Tierdichtung,Tuebingen 1959,dch.tr.153,180,225,
271; tiêp theo trong Archiv fuer das Studium der neueren Sprachen 197(1961),tr.223-225.
75. K.Mannheim, Mensch ung Gesellschaft im Zeitalter des Umbaus,Darmstadt 1958,tr.212 sqq.
76. Trong:Theorie und Realitaet,ed.H.Albert,Tuebingen 1964,tr.87-102
77. Sdd.tr.91.
78. Sdd,tr.102
79. Thí dụ về người mù cua Popper không phân biêt giữa hai khả nǎng của sự ứng xử có tính chất phản ứng và hành vi có tính chất thí nghiệm trong các giả thuyết nhất định. Nếu khả nǎng thứ hai xác định đặc điểm thái độ ứng xử khoa hoc có tính chât suy xét trong sự khác biệt với thái độ ứng xử không suy xét trong thực tiễn sống, thì nhà nghiên cứu về phía mình sê là “sáng tạo”, tức là đóng vai “người mù" và có thể so sánh với nhà vǎn với tư cách là nguời sáng tạo những đón đợi mới.
80. G,Buck,Lernen und Erfahrung,tr.70,và tiép theo sau dó:“(Die negative Erfahrung wirkt nichtlediglich dadurch belehrend, dass sie uns veranlasst,den Kontext unserer seitherigen Erfahrung sozu revidieren,dass des Neue in die korrigierte Einheit eines gegenstaendlichen Sinnes hinein- passt.[...]Nicht nur die Gegenstand der Erfahrung stellt sich anders dar, sondern das erfahrende Bewusstsein selbst kehrt sich um. Das Werk der negativen Erfahrung ist ein Sich-seiner-bewusst- Werden.Wessen man sich bewusst wird, das sind die in der seitherigen Erfahrung leitenden und als leitende unbefragt gebliebenen Motive.Die negative Erfahrung hat so primaer den Charakter der Selbsterfahrung , die frei macht fuer eine qualitative neue Art der Erfahrung."Aus diesem Praemissen hat G.Buck den Begriff einer Hermeneutik entwickelt, die als ein “lebenspraktisches Verhaeltnis,das vonm hoechsten Interasse der Lebenspraxis geleitet ist: der Selbstverstaendi- gung von Handelnden” die spezifische Erfahrung der sogenannten Geisteswissenschaften gege- nueber der naturwissenschaftlichen Empirie legitimiert,X.x. Bildung durch Wissenschaft,trong: Wissenschaft und paedagogische Wirklichkeit,Heidelberg 1969,tr.24.
81. Der Zusammenhang der Mittel des Subjektbaus mit den allgemeinen Stilmitteln (Poetik,1919) trích dẫn theo B.Eichenbaum, Aufsaetze zur Theorie und Geschichte der Literatur, Frankfurt 1965, tr.27.
82. J.Striedter đã lưu ý rằng trong nhật ký và các thí dụ lấy từ văn xuôi của Leo Tolstoj, mà Sklovskij đã đưa vào trong các giải thích đầu tiên của ông về thủ pháp lạ hóa là phuơng diện thuần túy thâm mỹ cò gắn với phương diện lý luận nhận thức và luân lý. “Sklovskij tất nhiên -khác với Tolstoj-chi quan tâm chủ yếu đến “thủ pháp” nghệ thuật mà không phải là vấn để về các tiền đề và tác động luân lý của ông” (Poetik und Hermeneutik II, xin xem chú thích 63, tr.288 sq.).
83. Flaubert, Oevres,Paris 1951,t.I, tr.657 :“ainsi, dès cette première faute, dès sette première chute, elle fait la glorification de l'adultère, sa poésie, ses voluptés, voilà messieurs, qui pour moi e4st bien plus dangereux, bien plus immoral que la chute elle-même!”
84. E.Auerbach,Mimesis:Dargestellte Wirklichkeit in der abendlaendlichen Literatur,Bern, 1946,tr.430.
85. Tt..cit.,tr.673
86. Sdd.tr.670
87. Sdd.tr.666
88. Xin xem sdd.,tr.666/7
89. Sdd.tr.717(trích từ Jugement).
90. Die Schaubuehne als eine moralische Anstalt betrachtet,Saekular-Ausgabe,T.XI,tr.99.Xin xem về vấn đề này R. Kosellek, Kritik und Krise,Freiburg/Muenchen 1959,tr.82sq.
91. Zur Systematik der kuenstliche Probleme,trong:Jahrbuch fuer Aesthetik, 1925,tr.440; để sự dụng công thức này vào những hiện tượng của nghệ thuật hiện đại xin xem M.Imdahl, Poetik und Her-meneutik III (xem chú thích 19),tr.493-505,663/4.