Hans Robert Jauss * , & Huynh Van dich

* Correspondence: Hans Robert Jauss (email: 532_hansrobertjauss@gmail.com)

Main Article Content

Article Details

References

18. « Về khái niệm này của Husserl xin xem G. Buck, Lernen und Erfahrung, p.64 sqq.19. Ở đây tôi xin lấy những kết quả của cuộc thảo luận về sự sáo rỗng với tính cách là hiện tượng giáp ranh của cái thẩm mỹ, được thực hiện tại cuộc hội thảo lần thứ III của nhóm nghiên cứu Poetik und Hermeneutik (hiện thời in trong tập sách: Die nicht mehr schoenen Kuenste des Aesthetischen, ed. Hans Robert Jauss, Muenchen 1968). Đối với quan niệm “nấu nướng”, vốn có tiền đề là thứ nghệ thuật giải trí thuần túy, giống như văn sáo rỗng, cũng “đáp ứng những yêu cầu tiêu dùng một cách tiên nghiệm" (P.Beylin), “sự đón đợi được thỏa mãn trở thành chuẩn mực của sản phẩm" (W.Iser) hay “tác phẩm của nó, không có và không giải quyết vấn đề nào, chỉ thể hiện vẻ bên ngoài của cách giải quyết vấn đề" (M.Imdahl), tt..cit.,tr651-667.

20. Giống như sự bắt chước, xin xem thêm về vấn đề này B.Tomasevskij (trong: Théorie de la littérature. Textes des formalistes russes réunis, présentés et traduits par T.Todorov, Paris 1965, p.306): "Lapparition d'un génie équivaut toujours à une révolution littéraire qui détrône lecanon dominant et donne le pouvoir aux procédés jusqu'alors subordonnés. [...] Les épigones répètent une combinaison usée des procédés, et d'originale et révolutionnaire qu'elle était,

cette combinaison devient stéréotypée et traditionelle. Ainsi les épigones tuent parfois pour longtemps l'aptitude des contemporains à sentir la force esthétique des exemples qu'ils imitent:ils discréditent leurs maitres".

21. R.Escarpit, Das Buch und der Leser: Entwurf einer Literatursoziologie Koeln/Obladen

1961 (bằng tiếng Đức lần thứ nhất có bổ sung của cuốn Sociologie de la littérature, Paris 1958), tr.116.

22. sdd, tr.117.

23. sdd, tr. 111.

24. Bước tiến nào là cần thiết để vượt ra khỏi sự quy định phiến diện này, điều đó đã được K.H.Bender chỉ ra, Koenig und Vasall: Untersuchungen zur Chanson de Geste des XII. Jahrhunderts, Heidelberg 1967 (Studia romanica, 13). Trong phần lịch sử này về thể anh hùng ca Pháp thời kỳ đầu đã trình bày sự dường như hài hòa giữa xã hội phong kiến và căn tính anh hùng ca như là một quá trình, một quá trình được giữ cho vận động thông qua sự bất hòa luôn luôn thay đổi giữa “hiện thực” và “tư tưởng”, tức là giữa những trạng thái anh hùng của sự xung đột của xã hội phong kiến và các câu trả lời của anh hùng ca.

25. Phương diện này đã được xã hội học văn học của Erich Auerbach làm sáng tỏ trong sự phong phú của những sự khúc xạ thế kỷ của các mối quan hệ giữa tác giả và công chúng, xin xem lời ca ngợi của F.Schalk (ed.), trong: E.Auerbach, Toàn tập các bài viết về ngữ văn latinh, Bern/Muenchen 1967,tr.11 sqq

26. Xin xem H.Weinrich, Về một lịch sử văn học của người đọc (Mercur, November 1967) một nghiên cứu cũng hình thành từ ý định như thế, tương tự như thay thế cho ngôn ngữ học thông dụng trước đây của người nói bằng một ngôn ngữ học của người nghe giờ đây lại bệnh vực cho sự chú ý về mặt phương pháp của viễn cảnh của người đọc trong lịch sử văn học và như vậy đã phụ họa một cách đáng mừng cho ý định của tôi. H.Weinreich trước hết cũng chỉ ra rằng cần bổ sung các phương pháp kinh nghiệm của xã hội học văn học băng sự giải thích ngôn ngữ học và văn học vai trò của người đọc vốn chứa đựng một cách ấn tăng trong tác phẩm.

27. Trong: Madam Bovary par Gustave Flaubert, Oeuvres complètes, Paris 1951, tr.998: Les dern-ières années de Louis-Philippe avaient sus dernières explosions d'un esprit encore excitble parles jeux de l'imagination; mais le nouveau romancier se trouvait en jace d'une société absolument usée,-pire qu'usée, - abrutie et gloulue, n'ayant horreur que de la fiction, et d'amour que pour la possession.

28. Đối chiếu sđd, tr999, cũng như lời buộc tội, lời bào chữa và bản án của phiên tòa xử Bovary, trong: Flaubert, Oevres, éd, de la Pléiade, Paris 1951, volI, 649-717, đặc biệt tr.717; tiếp nữa về Fenny E. Montégut, Le roman intime de la littératur réaliste, in: Revue des deux mondes 18 (1858), tr.196-213 đặc biệt 201 và 209 sqq.

29. Nhu Baudelaire xác nhân, cf. op. cit., tr.996 [...] car depuis la disparition de Balzac [...] toute curiosité, relativment au roman, s'était apaisée et endormie.

30. Về sự đánh giá này và những đánh giá khác của người đương thời xin xem Vf., Die beiden Fas-sungen von Flauberts "Education Sentimentale", in: Heidelberger Jahrbuecher 2(1958), tr 96-116, đặc biệt tr97.

31. Xin xem thêm bài phân tích xuất sắc của nhà phê bình đương thời E. Montégut, ông đã trình bày một cách tường tận vì sao thế giới mơ ước và các nhân vật trong tiểu thuyết của Feydean lại có tính điển hình đối với từng lớp công chúng trong các khu chung cư entre la Bourse et le boulevard Montmartre (op. cit., tr.209), cái từng lớp cần đến alcool poétique và thích thú de voir poétiser ses vulgaires aventures de la veille et ses vulgaires projets du lendemain (tr.201). Và ngưỡng mộ một sự idoátrie de la matière, mà Montégut hiểu là bộ phận của “công xưởng sản xuất ước mơ" của năm 1858 - une sorte d'admiration béate, presque dévolutionneuse, pour les meubles, les tapisseries, les toilettes, s'échappe, comme une parfum de patchouli, de chacune de ces pages (tr.201).

32. Những thí dụ về phương pháp này, vốn không chỉ theo chân sự thành công, sự nổi tiếng về sau và ảnh hưởng của một nhà văn qua lịch sử mà còn nghiên cứu những điều kiện lịch sử và những thay đổi lịch sử của việc nhận hiểu nhà văn đó thì vẫn còn hiếm. Ở đây có thể kể đến G.F.Fort, Dickens and his readers, Princeton 1955; A.Nisin, Les Oevres et les siècles, Paris 1960 (de cap đến Virgile, Dante et nous, Ronsard, Corneille, Racine); F.Laemmert, Zur Wirkumgsgeschichte Eichendorffs in Deutschland, in: Festschrift fuer Richard Alewyn, ed. H.Singer và B.v.Wiese, Koeln/Graz 1967 - Vấn đề phương pháp nghiên cứu bước đi từ sự tác động đến sự tiếp nhận của một tác phẩm đã được F.Vodicka nêu ra một cách sắc nét nhất ngay từ năm 1941 trong bài nghiên cứu của ông: Die Problematik der Rezeption von Nerudas Werk cùng với vấn đề về những thay đổi của tác phẩm thể hiện trong sự thụ cảm thẩm mỹ tiệm tiến của nó (hiện có trong: Struktura vylvoje, Praha 1969) [xin xem tr.84ff trong tập sách này]

33. "Xin xem thêm Vf., Untersuchungen zur mittelalterlichen Tierdichtung, Tuebingen 1959, đặc biệt chương IV A và D.

34. "A. Vinaver, A la recherche d'une poétique médiévale, trong: Chiers de civilisation médiévale 2

(1959) tr.1-16.

35."H.G.Gadamer, Wahrheit und Methode, Tuebingen 1960, tr.284-285.

36. Sdd, tr.283.

37. Ibid, tr.352.

38. Sdd, tr.289.

39. "Sdd, tr.356.

40. Wellek, 1936, tr. 184; id.. 1965, tr.20-22.

41. Wellek, 1965, tr.20.

42. Ndd.

43. "Ndd.

44. "Wahrheit und Methode, tr.274.

45. Ndd.

46. Ndd.

47. Sdd, tr.290.

48. “ Sự quay ngược lại này trở nên rõ rệt trong chương: Die Logik von Frage und Antwort (các trang 351-360).

49. Sdd, tr.280.

50. Sdd, tr.109.

51. Xem, tr.110.

52. Điều này cũng có thể suy ra được từ mỹ học của chủ nghĩa hình thức và đặc biệt từ lý thuyết của V.Sklovskij về sự “phi tự động hóa”, xem thêm trong bản dịch của V. Erlich, Russischer

Formalismus, Muenchen 1964, tr.84: "Da die "gewundene, bewusst gehemmte Form" kuenstliche Hindernisse zwischen dem wahrnehmenden Subjekt und dem wahrgenommenen Objekt

aufbaut, wird die Kette gewohnheitsmaessiger Verknuepfungen und automatischer Reaktionen gebrochen; auf diese Weise werden wir faehig, die Dinge ueberhaupt zu sehen anstatt sie bloss wiederzuerkennen.

53. Op.cit.,tr.275.

54. Sdd, tr.280