Hans Robert Jauss * , & Huynh Van

* Correspondence: Hans Robert Jauss (email: 521_hansrobertjauss@gmail.com)

Main Article Content

Article Details

References

[1] Về những công trình gần đây bàn về vấn đề lịch sử văn học (dưới đây chỉ trích dẫn với ghi chú năm xuất bản) tôi chỉ biết: R. Jakobson, Ueber den Realismus in der Kunst (1921), trong: Texte der russischen Formalisten I, ed. J. Striedter Muenchen 1969, tr.373-391; W. Benjamin, Literaturgeschichte und Literaturwissenschaft (1931), trong: Angelus Novus Frankfurt 1966, tr.450-456; R. Wellek, Theory of Literary History, trong: Etudes dédiée au quatrième Congrès de linguistes. Traveaux du Cerle Linguistique de Prague, 1936, tr. 173-191; cùng tác giả. Der Begriff der Evolution in der Literatuegeschichte, trong: Grundbegriffe der Literaturkritik. Stuttgart/Berlin/Koeln/ Mainz, 1965; U. Leo, Das Problem der Literaturgeschichte (1939), trong: Sehen und Wirklichkeit bei Dante, Frankfurt 1957; W Krauss, Literaturgeschichte als geschichtlicher Auftrag (1950) trong:Studien und Aufsaetze, Berlin 1959, tr.19-72; J. Storost, Das Problem der Literaturgeschichte, trong: Dante-Jahrbuch 38 (1960), tr.1-17; E.Trunz, Literaturwissenschaft als Auslegung und als Geschichte der Dichtung, trong: Neue deutsche Hefte 5 (1958), tr.307-318; R. Barthes, Historie ou littérature (1960), trong: Literatur oder Geschichte, Frankfurt 1969; F. Sengle, Aufgaben der heutigen Literaturgeschichtsschreibung, trong: Archiv fuer das Studium der neueren Sprachen 200 (1964), tr.241-264.

[2] Bedenken eines Philologen, trong Studium generale 7, tr.321-323 – Lối tiếp cận mới với truyền thống văn học mà R. Guiette với phương pháp riêng của ông nhắm kết nối phê bình thẩm mỹ với nhận thức lịch sử đã thử nghiệm trong một loạt các tiểu luận có tính chất dẫn đường (một phần trong Questions de littérature, Gent 1960), nó phù hợp với nguyên tắc gần như cùng tên (nhưng không công bố) của ông: “Le plus grand tort des philologes, c'est de croire que la littérature a été faite pour des philologes". Xin xem thêm cả bài viết của ông Eloge de la lecture, trong Revue générale belge, tháng 2/1966, tr.3-14.

[3] Luận điểm này là điểm cốt yếu của introduction à une esthétique de la littérature của G. Picon, Paris 1953,cf. tr.90 tiếp theo.

[4] Phù hợp với điều đó W. Benjamin nhận định (1931): Bởi vì vấn đề không phải là ở chỗ trình bày các tác phẩm văn chương trong mối quan hệ với thời đại của chúng, mà là trình bày trong thời đại nhận biết chúng - tức thời đại của chúng ta. Như thế văn học trở thành một cuốn sách công cụ của lịch sử, và để làm cho nó trở thành điều trên - chứ không phải làm cho văn chương trở thành khu vực tư liệu của lịch sử - là nhiệm vụ của lịch sử văn học (tr.456).

[5] The Idea of History, New York, Oxford 1956, tr.228.

[6] Ở đây, tôi theo A.Nisin trong sự phê phán của ông đối với lý thuyết Platon ẩn dấu của các phương pháp ngữ văn, tức là đối với niềm tin của chúng đối với thực thể vỗ thời hạn của tác phẩm văn học và đối với cái lập trường vô thời hạn của người quan sắt: “Car Toeuvre d’art, si elle ne peut incarner l’essence de l’art, n'est pas non plus un objet que nous puissions regarder, selon la règle cartésienne, 'sans y rien mettre de nous-mêmes que ce qui se peut appliquer in distinetement à tous les objets"; La littérature et le lecteur, Paris 1959, tr.57 (xin xem về vấn đề này bài điểm sách của tôi trong Tài liệu lưu trữ về các ngôn ngữ cận đại 197, 1960, tr.223-225).

[7] G. Picon, Introduction..., op.cit., tr.34. Quan điểm này về phương thức tồn tại có tính chất đối thoại của tác phẩm nghệ thuật văn học tìm thấy có ở Malraux (Les voix du silence) cũng như ở Picon, Nisin và Guiette – về một truyền thống sinh động ở Pháp của mỹ học tiếp nhận, một truyền thống mà tôi đặc biệt biết gắn kết; cuối cùng nó dẫn đến một câu nổi tiếng của thi pháp của Valéry: C’est l’exécution du poème qui est le poème".

[8] P. Szondi, Ueber philologische Erkenntnis, in: Hoelderlin-Studien, Frankfurt 1967, xin xem trong đó sự phân biệt dứt khoát một cách đúng đắn giữa khoa học văn học và khoa học lịch sử, xem p.11: “Không lời bình luận nào, không sự nghiên cứu phê bình phong cách nào đối với một bài thơ được phép đặt ra mục đích mô tả bài thơ chỉ như được nắm bắt cho riêng nó. Cả người đọc không phê phán nhất của nó cũng không muốn đối chiếu nó với bài thơ, muốn trước tiên hiểu nó, khi người đọc ấy đã phân giải những điều quả quyết thành những nhận thức mà từ những nhận thức đó chúng được tạo ra.” Hoàn toàn phù hợp với R. Guiette, Eloge de la lecture, op.cit.

[9] Liên hệ cả với J. Storost, 1960, p.15, ở đó ông này đã đã đánh đồng tức thì sự kiện lịch sử với sự kiện văn học («Tác phẩm nghệ thuật trước tiên là...một hành động nghệ thuật , nghĩa là cũng có tính chất lịch sử như trận đánh ở Issos »)

[10] R. Wellek, 1936, tr.179.

[11] Trong: Slovo a slovenost, 192, Wellek trích dẫn, 1936, tr.179 tiếp theo.

[12] G. Buck, Lernen und Erfahrung, Stuttgart 1967, p.56, ở đây ông đã liên hệ với Husserl (Erfahrung und Urteil, đặc biệt phần 8), nhưng tiếp theo đã đi đến sự xác định vượt qua Husserl về tính phủ định trong tiến trình của kinh nghiệm, sự xác định có ý nghĩa đối với sự cấu tạo tầm của kinh nghiệm thẩm mỹ (xin xem chú thích 52 ở phần sau).

[13] W.D. Stempel, Pour une description des genres littéraires, trong: Actes du XIIe congrès internt. de linguistique Romane, Bukarest 1968, ngoài ra trong: Beitraege zur Textlinguistik, ed. W.D. Stempel, Muenchen 1970.

[14] Ở đây tôi có thể dẫn ra bài nghiên cứu của tôi: Littérature médiéval et théorie des genres, trong : Poétique I (1970), tr.79-101, bài này sau đó cũng đã được công bố trong hình thức mở rộng trong tập 1 cuốn Grundriss der romanischen Literaturen des Mittelalters, Heidelberg.

[15] Theo sự giải thích của H. J. Neuschaef, Der Sinn der Parodie in Don Quijote, Heidenberg 1963 (Studia romanica, 5).

[16] Theo sự giải thích của R. Warning, Tristram Shandy and Jacques le Fataliste, Muenchen 1965 (Theorie und Geschichte der Literatur und der schoenen Kuenste, 4), đặc biệt tr.80 tiếp theo.

[17] Theo sự giải thích của K. H. Stierle, Dunkelheit und Form in Gérad de Nervals Chimères', Muenchen 1967 (Theorie und Geschichte der Literatur und der schoenen Kuenste, 5), đặc biệt các tr.55 và tr.91.